Đọc hiểu và thực hành tiếng Việt - Bài 6
Giải Bài tập 5 trang 4 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài tập 6 trang 5 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 7 trang 6 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 8 trang 7 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 4 trang 4 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 3 trang 3 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 2 trang 3 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 1 trang 3 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sốngGiải Bài tập 5 trang 4 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi: (1) Chớp đông nhay nhảy, gà gây thì mưa (2) Nói người chẳng nghĩ đến ta, thử sở lên gáy xem xa hay gần....
Câu 1
Trong các câu tục ngữ trên, câu nào không có các tiếng hiệp vẫn? Em rút ra nhận xét gì từ điều đó?
Câu 2
Nêu một số dấu hiệu về nội dung và hình thức giúp em nhận biết các câu trên đây là tục ngữ.
Câu 3
Về nội dung, các câu tục ngữ trên có thể chia làm mấy nhóm?
Câu 4
"Nói người chẳng nghĩ đến ta, thử sở lên gây xem xa hay gần” – hình thức của câu tục ngữ này có gì khác so với các câu còn lại?
Câu 5
Giải thích ý nghĩa của câu "Sa chân đỡ lại, sa miệng đỡ không lại. Nêu bài học mà em rút ra được từ câu tục ngữ đó.
Câu 6
Hãy tìm một câu tục ngữ có nội dung tương tự câu (2) trên đây và nêu những điểm giống nhau giữa chúng.
Câu 7
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nói quá ở câu tục ngữ "Cấy thưa thừa thóc, cấy dày cóc được ăn"
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365