Đọc hiểu và thực hành tiếng Việt - Bài 8
Giải Bài tập 3 trang 20,21 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài tập 4 trang 21 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 5 trang 22 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 6 trang 23 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 7 trang 25 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 8 trang 26 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 9 trang 27 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 2 trang 19 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 1 trang 19 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sốngGiải Bài tập 3 trang 20,21 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc từ câu “Vượt qua tính chất huyền bí của cầu chuyện ấy, “Hãy cầm lấy và đọc” trở thành lời mời gọi trân trọng người ta đọc một cuốn sách." đến câu “Bạn hãy cầm lấy và đọc", đó là lời sẻ chia của một người bạn muốn giới thiệu cho ta một cuốn sách hay." trong văn bản.
Câu 1
Tác giả đã giải thích như thế nào về ý nghĩa của câu "Hãy cầm lấy và đọc"?
Câu 2
Em có đồng tình với cách hiểu của tác giả về ý nghĩa của câu ”Hãy cầm lấy và đọc” không? Vì sao?
Câu 3
Tác giả đã dùng biện pháp gì để làm nổi bật vai trò của sách đối với con người? Em có tán thành với quan điểm của tác giả thể hiện ở biện pháp ấy không? Vì sao?
Câu 4
Biện pháp liên kết nào được tác giả sử dụng ở các câu sau?
(1) “Em hãy cầm lấy và đọc, đó là lời nói tin cậy của thầy giáo khi trao cho học trò một cuốn sách quý. (2) “Con hãy cầm lấy và đọc, đó là câu nói thân thương của người cha, người mẹ khi đưa cho con món quà có ý nghĩa nhất. (3) “Bạn hãy cầm lấy và đọc, đó là lời sẻ chia của một người bạn muốn giới thiệu cho ta một cuốn sách hay.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365