Đọc hiểu và thực hành tiếng Việt - Bài 9
Giải Bài tập 1 trang 29 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài tập 2 trang 29 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 3 trang 30 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 4 trang 30 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 5 trang 30 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 6 trang 31 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 7 trang 31 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 8 trang 33 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 9 trang 34 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sốngGiải Bài tập 1 trang 29 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc lại văn bản Thuỷ tiên tháng Một trong SGK (tr. 78 – 81) và trả lời các câu hỏi: Khi viết Thuỷ tiên tháng Một, một mục tiêu được tác giả đặt ra là đính chính cách gọi tên của nhiều người đối với hiện tượng biến đổi khí hậu trên Trái Đất
Câu 1
Khi viết Thuỷ tiên tháng Một, một mục tiêu được tác giả đặt ra là đính chính cách gọi tên của nhiều người đối với hiện tượng biến đổi khí hậu trên Trái Đất.
Theo em, vì sao tác giả lại đặc biệt quan tâm vấn đề này?
Câu 2
Tìm trong văn bản những căn cứ cho phép tác giả nêu nhận định sau đây: “Thời tiết có thể sẽ như trong truyện khoa học viễn tưởng, nhưng bản chất khoa học của nó là hoàn toàn có thật.”.
Câu 3
Theo em, điều gì đã khiến văn bản Thuỷ tiên tháng Một cuốn hút được người đọc, mặc dù vấn đề nêu ở đây từng được giới khoa học nhiều lần bàn tới?
Câu 4
Trong văn bản có bao nhiêu cước chú? Nếu không có những cước chú ấy, em có thể gặp khó khăn gì khi đọc văn bản?
Câu 5
Nhận xét về cách tác giả Thô-mát L. Phrít-man sử dụng tài liệu tham khảo trong văn bản Thuỷ tiên tháng Một.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365