Đọc hiểu và thực hành tiếng Việt - Bài 9
Giải Bài tập 3 trang 30 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài tập 4 trang 30 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 5 trang 30 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 6 trang 31 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 7 trang 31 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 8 trang 33 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 9 trang 34 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 2 trang 29 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 1 trang 29 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sốngGiải Bài tập 3 trang 30 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc lại văn bản “Thân thiện với môi trường" trong SGK (tr. 98 – 100) và trả lời các câu hỏi:
Câu 1
Hãy xác định nội dung chính của văn bản và cách tác giả triển khai thông tin và trong văn bản.
Câu 2
Xuất phát từ nhận thức rằng thân thiện với môi trường còn được hiểu thích khá chung chung, tác giả đã nêu những điểm cần được làm rõ hơn) quanh cụm từ này. Theo em, những điểm cần được làm rõ hơn đó là gi?
Câu 3
Những ví dụ được nêu trong văn bản có ý nghĩa như thế nào đối với việc làm sáng tỏ quan điểm của tác giả? Ví dụ nào khiến em đặc biệt quan tâm? Vì sao?
Câu 4
Phải chăng tác giả đang tạo ra sự ngờ vực đối với nhiều vật liệu, sản phẩm, dịch vụ, địa điểm được dán mác “thân thiện với môi trường”? Em có ý kiến như thế nào về vấn đề này?
Câu 5
Tìm trong văn bản một số từ ngữ mà em xác định là thuật ngữ và giải thích ngắn gọn về những từ ngữ đó.
Câu 6
Công dụng nào của dấu ngoặc kép đã được tác giả khai thác khi đặt nhan đề cho văn bản là “Thân thiện với môi trường”?
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365