Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Tóm tắt, bố cục, nội dung chính các tác phẩm SGK Văn 10 - Chân trời sáng tạo


Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Buổi học cuối cùng - CTST

Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Hịch tướng sĩ - CTST Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Nam quốc sơn hà - bài thơ thần khẳng định chân lý độc lập của đất nước Tóm tắt, bố cục, nội dung chính bài thơ Đất Nước - CTST Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Tôi có một giấc mơ Tóm tắt, bố cục, nội dung chính bài thơ Xuân về Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Giang Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Đất rừng phương Nam Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Dục Thúy Sơn - CTST Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Bảo kính cảnh giới - CTST Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Thư lại dụ Vương Thông Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Bình ngô đại cáo - CTST Tóm tắt, bố cục, nội dung chính bài thơ Nắng mới Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Dưới bóng hoàng lan - CTST Tóm tắt, bố cục, nội dung chính bài thơ Tây Tiến Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Chiếc lá đầu tiên Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Xã trưởng - Mẹ Đốp Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Đàn ghi - ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Huyện Trìa xử án Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Thị Mầu lên chùa - CTST Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Chợ nổi - nét văn hóa sông nước miền Tây Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Lý ngựa ô ở hai vùng đất Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Lễ khánh thành + Thêm một bản dịch Truyện Kiều Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam Tóm tắt, bố cục, nội dung chính bài thơ Nắng đã hanh rồi Tóm tắt, bố cục, nội dung chính bài thơ Lời má năm xưa Tóm tắt, bố cục, nội dung chính bài thơ Thơ duyên Tóm tắt, bố cục, nội dung chính bài thơ Hương Sơn phong cảnh Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Đăm Săn đi bắt nữ thần mặt trời - CTST Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Ngôi nhà truyền thống của người Ê - đê Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Gặp Ka - rít và Xi- la Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Cuộc tu bổ lại các giống vật Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Đi san mặt đất Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Prô - mê - tê và loài người Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Thần Trụ Trời - CTST

Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Buổi học cuối cùng - CTST

Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Buổi học cuối cùng giúp học sinh soạn bài dễ dàng, chính xác.

Cuộn nhanh đến câu

Tóm tắt - Bài 1

Sáng hôm ấy, cậu bé Phrăng đến lớp hơi muộn và ngạc nhiên khi thấy lớp học có vẻ khác thường. Cậu thực sự choáng váng khi nghe thầy Ha-men nói đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. Cậu thấy tiếc nuối và ân hận vì bấy lâu nay đã bỏ phí thời gian, đã trốn học đi chơi và ngay sáng nay cậu cũng phải đấu tranh mãi mới quyết định đến trường. Trong buổi học cuối cùng đó không khí thật trang nghiêm. Thầy Ha-men đã nói những điều sâu sắc về tiếng Pháp, đã giảng bài say sưa cho đến khi đồng hồ điểm 12 giờ. Kết thúc buổi học, thầy nghẹn ngào không nói nên lời.


Tóm tắt - Bài 2

Văn bản viết về buổi học đầy đặc biệt của cậu bé Phrăng: buổi học cuối cùng. Cậu đã đi muộn và choáng váng khi biết tin thầy Ha-men sẽ đi và không còn được học tiếng Pháp. Cậu ân hận và tiếc nuối vì đã từng nhiều lần trốn học đi chơi, thậm chí sáng nay cậu cũng đi muộn. Trong không khí trang nghiêm, thầy Ha-men đã nói nhiều điều sâu sắc về tiếng Pháp, thầy nghẹn ngào viết thật to lên bảng: "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM"


Tóm tắt - Bài 3

Phrăng là một câu bé ham chơi và chưa chăm học. Một lần, trên đường tới trường quang cảnh khác lạ đã thu hút cậu và khi đến trường thì không khí lớp học bỗng trở nên bình lặng, không ồn ào, hỗn độn như mọi khi, có cả những người dân làng đến tham dự, thậm chí thầy Ha-men không hề tức giận khi Phrăng đi học muộn. Hoá ra đây là buổi học cuối cùng cậu được học tiếng Pháp và cũng là buổi cuối cùng thầy Ha-men. Qua những lời nói về việc học tiếng Pháp, cử chỉ, thái độ nhẹ nhàng của thầy, Phrăng đã thay đổi cách suy nghĩ và nhận thức về tiếng mẹ đẻ, về việc học tập. Đồng hồ điểm 12 giờ, đứng trên bục thầy như đã mất hết sức lực, tái nhợt, xúc động không nói nên lời nhưng vẫn cố viết dòng chữ "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM" thật to lên bảng.


Tóm tắt - Bài 4

Buổi học cuối cùng kể lại câu chuyện về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng vùng An-dát qua lời kể của cậu học trò Phrăng. Bởi ngày hôm sau, các học sinh vùng An-dát sẽ phải học bằng tiếng Đức, bằng thứ tiếng của kẻ chiến thắng trong chiến tranh, nghĩa là bọn họ không còn được học bằng tiếng mẹ đẻ. Buổi học đã diễn ra một cách trang trọng. Thầy Ha-men khác hẳn mọi lần: mặc lễ phục, chuẩn bị giấy viết rất đẹp và nhắc nhở nhẹ nhàng khi Phrăng đến muộn. Thầy đã cho học sinh tập viết tên quê hương An-dát, Lo-ren. Trong tâm trạng ân hận, Phrăng và cả lớp đã tập trung hết sức vào bài học. Đồng hồ nhà thờ điểm 12 tiếng, tiếng kèn của bọn lính Phổ vang lên. Thầy Ha-men dùng hết sức viết lên bảng bốn chữ "Nước Pháp muôn năm" và kết thúc buổi học trong nỗi xúc động tận cùng.


Bố cục

Văn bản chia thành 3 phần:

- Phần 1 (từ đầu đến “vắng mặt con”): Quang cảnh trên đường đến trường và cảnh ở trường trước buổi học qua sự quan sát của Phrăng.

- Phần 2 (tiếp đó đến “nhớ mãi buổi học cuối cùng này”): Diễn biến buổi học cuối cùng và tâm trạng của mọi người.

- Phần 3 (còn lại): Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng


Nội dung chính

Buổi học cuối cùng kể lại câu chuyện về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng vùng An-dát qua lời kể của cậu học trò Phrăng.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Nguyên tắc an toàn điện áp - Nguy hiểm của điện áp - Cách đo điện áp - Thiết bị bảo vệ điện áp - Quy trình sửa chữa điện áp

Khái niệm về máy biến thế hạ áp

Giới thiệu về hướng dẫn sử dụng, khái niệm và mục đích của nó, cách sử dụng và lợi ích của hướng dẫn. Thiết kế hướng dẫn sử dụng, mô tả các bước, cấu trúc và nội dung của hướng dẫn. Đối tượng người đọc và mục tiêu của hướng dẫn sử dụng, cách xác định đối tượng và mục tiêu, cách phân tích nhu cầu và sự mong đợi của người đọc. Các thành phần của hướng dẫn sử dụng, bao gồm tiêu đề, mục lục, giới thiệu, hướng dẫn sử dụng, câu hỏi thường gặp và tài liệu tham khảo. Sử dụng công cụ hỗ trợ viết hướng dẫn sử dụng, bao gồm phần mềm, template và các nguồn tài liệu tham khảo.

Khái niệm về nguy hiểm, yếu tố nguy hiểm, tầm quan trọng của nhận biết nguy hiểm, phân loại nguy hiểm vật lý, hóa học, sinh học và an toàn thông tin, các biện pháp phòng ngừa và quản lý nguy hiểm.

Khái niệm về hư hỏng thiết bị: nguyên nhân, tác động và cách phòng ngừa. Loại hư hỏng cơ, điện, môi trường và phần mềm. Phân tích nguyên nhân và quản lý rủi ro để đảm bảo hoạt động ổn định và tin cậy của thiết bị.

Khái niệm về máy biến thế tự ngẫu

Khái niệm về thiết bị như bộ chuyển đổi điện áp

Giới thiệu về bộ chuyển đổi ACDC

Khái niệm về bộ chuyển đổi DCDC - Định nghĩa và vai trò của nó trong việc điều chỉnh điện áp DC. Cấu trúc và hoạt động của bộ chuyển đổi DCDC. Tính chất quan trọng của bộ chuyển đổi DCDC bao gồm hiệu suất, độ ổn định và độ chính xác của điện áp đầu ra. Khái niệm về bộ chuyển đổi DCAC - Định nghĩa và vai trò của nó trong việc chuyển đổi điện áp DC thành AC. Cấu trúc và hoạt động của bộ chuyển đổi DCAC. Tính chất quan trọng của bộ chuyển đổi DCAC bao gồm hiệu suất, độ ổn định và độ chính xác của điện áp đầu ra.

Khái niệm về Bobin tự cảm - Định nghĩa và vai trò trong điện học

Xem thêm...
×