Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Lợn Hồng
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Chương 10: Địa lí các ngành kinh tế


Bài 30. Địa lí các ngành công nghiệp trang 100, 101 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo

Bài 31. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp, tác động của công nghiệp tới môi trường và định hướng phát triển ngành công nghiệp trang 106, 107 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo Bài 33. Cơ cấu, vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố dịch vụ trang 116, 117 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo Bài 34. Địa lí ngành giao thông vận tải trang 119, 120 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo Bài 35. Địa lí ngành bưu chính viễn thông trang 122, 123 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo Bài 36. Địa lí ngành thương mại trang 126, 127 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo Bài 37. Địa lí ngành du lịch và tài chính – ngân hàng trang 129, 130 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo Bài 38. Thực hành: tìm hiểu vấn đề phát triển ngành du lịch trang 132, 133 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo Bài 29. Cơ cấu, vai trò và đặc điểm công nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp trang 96, 97 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo Bài 27. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, vấn đề phát triển nông nghiệp hiện đại và định hướng phát triển nông nghiệp trang 92, 93 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo Bài 26. Địa lí ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản trang 89, 90 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo Bài 25. Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản trang 86, 87 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo Bài 32. Thực hành: tìm hiểu sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp trên thế giới Bài 28. Thực hành: tìm hiểu sự phát triển và phân bố ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản trang 95 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo

Bài 30. Địa lí các ngành công nghiệp trang 100, 101 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo

Ngành công nghiệp khai thác than, dầu khí là ngành. Đặc điểm phân bố chung của ngành công nghiệp khai thác than, dầu khí là gắn với. Quốc gia có sản lượng khai thác than lớn nhất thế giới năm 2020 là. Nhận định nào sau đây không thể hiện rõ đặc điểm chung của công nghiệp điện lực? Các nước có sản lượng điện lớn trên thế giới.

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1 - 1

Ngành công nghiệp khai thác than, dầu khí là ngành

A. có quá trình khai thác ít gây tác động đến môi trường

B. cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu trong sản xuất

C. công nghiệp trẻ, mới xuất hiện gần đây

D. có cơ cấu ngành đa dạng, phức tạp


Câu 1 - 2

Đặc điểm phân bố chung của ngành công nghiệp khai thác than, dầu khí là gắn với

A. vùng nguyên liệu

B. các đầu mối giao thông

C. thị trường tiêu thụ

D. nguồn lao động chất lượng cao


Câu 1 - 3

Quốc gia có sản lượng khai thác than lớn nhất thế giới năm 2020 là

A. Trung Quốc

B. Indonexia

C. Ấn Độ

D. Liên bang Nga


Câu 1 - 4

Nhận định nào sau đây không thể hiện rõ đặc điểm chung của công nghiệp điện lực?

A. các cơ sở sản xuất điện phân bố chủ yếu trên các sông lớn hoặc nơi có gió mạnh

B. cơ cấu sản lượng điện thay đổi theo thời gian

C. cơ cấu sản lượng điện khá đa dạng

D. điện sản xuất từ than chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu sản lượng điện


Câu 1 - 5

Các nước có sản lượng điện lớn trên thế giới

A. phân bố chủ yếu ở khu vực Bắc Mỹ, Tây Nam Á

B. phân bố chủ yếu ở khu vực Bắc Phi, Đông Nam Á

C. đều thuộc nhóm nước có nền kinh tế đang phát triển

D. thường là những nước có kinh tế phát triển hoặc dân số đông


Câu 1 - 6

Nhận định nào dưới đây không đúng với đặc điểm của công nghiệp điện tử - tin học?

A. không yêu cầu nguồn lao động có chất lượng cao

B. ứng dụng mạnh mẽ các thành tựu khoa học – công nghệ

C. ngành công nghiệp trẻ, phát triển mạnh từ năm 1990 trở lại đây

D. hoạt động sản xuất ít gây ô nhiễm môi trường


Câu 1 - 7

Sản phẩm của công nghiệp điện tử - tin học có đặc điểm là

A. chứa ít hàm lượng khoa học – kĩ thuật và công nghệ

B. khá đa dạng và được ứng dụng trong nhiều ngành kinh tế khác

C. nguồn hàng xuất khẩu chủ lực của các nước đang phát triển

D. phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu từ ngành nông nghiệp


Câu 1 - 8

Nhận định nào dưới đây không đúng với đặc điểm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng?

A. vốn đầu tư thường rất lớn

B. quy trình sản xuất đơn giản hơn

C. cơ cấu công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng đa dạng

D. là ngành gây ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất


Câu 1 - 9

Vai trò quan trọng nhất của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm ở các quốc gia là

A. cung cấp các sản phẩm phục vụ nhu cầu hằng ngày của người dân

B. thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác

C. cung cấp nguồn hàng xuất khẩu chủ lực nhằm thu ngoại tệ

D. góp phần tận dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ


Câu 1 - 10

Nhận định nào dưới đây đúng với đặc điểm công nghiệp thực phẩm?

A. vốn đầu tư nhiều, thời gian thu hồi vốn chậm

B. phân bố rộng rãi ở các quốc gia trên thế giới

C. ít phụ thuộc vào nguồn lao động

D. cơ cấu ngành ít đa dạng


Câu 2

Em hãy nối các ý ở cột A phù hợp với các ý ở cột B

 


Câu 3

Dựa vào hình 30.1 trong SGK em hãy hoàn thiện thông tin trong bản sau để xác định các quốc gia có sản lượng khai thác than và khai thác dầu mỏ hàng đầu thế giới, năm 2020 và điền thông tin vào bảng bên dưới

 


Câu 4

Em hãy điền tên các nguồn sản xuất điện qua các hình ảnh dưới đây

 


Câu 5

Vì sao công nghiệp điện lực là cơ sở năng lượng thiết yếu để phát triển các ngành kinh tế


Câu 6

Dựa vào kiến thức đã học về công nghiệp điện tử - tin học, em hãy hoàn thiện thông tin trong bảng sau:

 


Câu 7

Dựa vào kiến thức đã học, em hãy hoàn thiện sơ đồ dưới đây về cơ cấu sản phẩm nghiệp thực phẩm

 


Câu 8

Dựa vào kiến thức đã học, em hãy nêu những điểm giống nhau giữa công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm theo bảng dưới đây

 


Câu 9

Vì sao công nghiệp thực phẩm phân bố rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về uranium

Giới thiệu về Plutonium, lịch sử khám phá và các ứng dụng của nó trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về bức xạ điện từ, các loại bức xạ và tính chất của chúng. Bức xạ điện từ là quá trình truyền tải năng lượng qua sóng điện từ hoặc hạt nhỏ. Có nhiều loại bức xạ điện từ khác nhau bao gồm sóng vô tuyến, sóng hồng ngoại, ánh sáng và các loại bức xạ ion hóa.

Khái niệm về độ phát ra, định nghĩa và cách đo lường độ phát ra. Độ phát ra là mức độ mà một vật thể hoặc nguồn phát ra tín hiệu, âm thanh, ánh sáng hoặc năng lượng. Nắm bắt và kiểm soát các mức độ phát ra đảm bảo an toàn, hiệu quả và tiến bộ trong cuộc sống và công việc hàng ngày của chúng ta.

Khái niệm về tính chất vật liệu

Khái niệm độ hấp thụ, vai trò và yếu tố ảnh hưởng đến độ hấp thụ trong quá trình hóa học và ứng dụng của nó trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về dải tần số và vai trò của nó trong viễn thông và điện tử. Đo lường và phân loại dải tần số theo mục đích sử dụng. Ứng dụng của dải tần số trong viễn thông, điện tử, truyền thông và kỹ thuật số.

Khái niệm về dải bước sóng

Khái niệm về đặc tính

Bức xạ hồng ngoại, Bức xạ cực tím, Bức xạ X và Bức xạ gamma: Khái niệm, phân loại và ứng dụng trong y học, công nghiệp và nghiên cứu khoa học.

Xem thêm...
×