Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Quạ Tím
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 22. Cơ thể sinh vật trang 53, 54, 55 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6

Quan sát Hình 22.1 SGK KHTN 6 và nêu các quá trình sống cơ bản của cơ thể sinh vật.

Cuộn nhanh đến câu

CH tr 53 - 22.1

Quan sát Hình 22.1 SGK KHTN 6 và nêu các quá trình sống cơ bản của cơ thể sinh vật.


CH tr 53 - 22.2

Quan sát Hình 22.2 SGK KHTN 6 và thực hiện các yêu cầu sau:

a) Kể tên các vật sống và vật không sống mà em quan sát được trong hình. Những đặc điểm nào giúp các em nhận ra một vật sống?

b) Để chuyển động trên đường, một chiếc ô tô hoặc xe máy cần lấy oxygen để đốt cháy xăng và thải ra khí carbon dioxide. Vậy, vật sống giống ô tô, xe máy ở đặc điểm nào? Tại sao ô tô, xe máy không phải là vật sống?



CH tr 54 - 22.3

Quan sát Hình 22.5 SGK KHTN 6 và xác định cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào.

Cơ thể đơn bào: …………………………………

Cơ thể đa bào: ……………………………………



CH tr 54 - 22.4

Đối tượng nào dưới đây là cơ thể sinh vật?

A. Quả cam.                                B. Miếng thịt lợn.

C. Con khỉ.                                  D. Lọ hoa hồng.



CH tr 54 - 22.5

Khi quan sát một số vật trong tự nhiên, bạn Duy nhận thấy vật 1 có biểu hiện lớn lên về kích thước khi nhiệt độ môi trường tăng lên; vật 2 có khả năng tạo ra hàng loạt các vật mới giống nhau và có hình dạng giống nó; vật 3 lấy khí oxygen vào rồi thải ra môi trường khí carbon dioxide. Thảo luận về các vật bạn Duy nhìn thấy, các bạn có ý kiến như sau:

A. Vật 1 chắc chắn là cơ thể sống vì nó có biểu hiện của sinh trưởng và cảm ứng giống sinh vật.

B. Vật 2 chắc chắn là vật sống vì nó có biểu hiện của sinh sản.

C. Vật 3 chắc chắn là cơ thể sống vì nó có biểu hiện của hô hấp.

D. Cả ba vật đều không phải là cơ thể sống.

Trong các ý kiến trên, ý kiến nào đúng? Giải thích.



CH tr 54 - 22.6

Khi ta cho bánh mì (hoặc bánh đa) vào lò nướng, chiếc bánh chín và phồng lên. Đặc điểm này đúng với quá trình sống nào ở cơ thể sinh vật? Ta có thể coi chiếc bánh mì là một cơ thể sống không? Vì sao?



CH tr 55 - 22.7

Hãy sắp xếp các sinh vật: cây bèo tấm, con kiến, trùng roi, cây bưởi, con chuồn chuồn, cây ngô, vi khuẩn tả, trùng biến hình, con sán dây, nấm men vào cột phù hợp trong bảng dưới đây.

 


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Giới thiệu về sự phân tán ánh sáng - Tầm quan trọng và ứng dụng trong cuộc sống

Định luật bảo toàn năng lượng và các phương pháp chuyển đổi năng lượng

Giới thiệu về tốc độ phản ứng và yếu tố ảnh hưởng đến nó

Tế bào và cấu trúc tế bào, quá trình trao đổi chất, quá trình điều hòa nội bào, quá trình phân chia tế bào, và quá trình truyền gen và tổ hợp gen trong di truyền và sinh sản".

Khái niệm cấu trúc phân tử và vai trò của nó trong hóa học - Nguyên tử và liên kết hóa học - Cấu trúc phân tử của hợp chất - Phân tử đa nguyên - Cấu trúc phân tử và tính chất hóa học.

Sự kết hợp hóa học và tầm quan trọng của nó trong đời sống | Các loại phản ứng hóa học và ứng dụng của chúng | Bài tập áp dụng kiến thức đã học | Tổng kết và khuyến khích áp dụng kiến thức vào thực tế.

Khái niệm về truyền nhiệt và các đại lượng liên quan trong cuộc sống

Phân tách phân tử: khái niệm, các phương pháp và ứng dụng trong các quá trình hóa học

Sự phản ứng oxi hóa-khử và các ứng dụng của nó

Định luật Ohm và vai trò của nó trong điện học - Công thức tính toán định luật Ohm là I = V/R, mô tả mối liên hệ giữa điện áp, dòng điện và điện trở trong một mạch điện. Định luật này được đặt theo tên của Georg Simon Ohm, một nhà vật lý người Đức, và đã đóng góp quan trọng vào sự phát triển của điện học. Nó giúp hiểu rõ hơn về các vật dẫn và cách chúng tương tác với dòng điện, và có thể áp dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau trong thiết kế và xây dựng các thiết bị điện tử, hệ thống điện và các mạch điện khác.

Xem thêm...
×