Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Hạc Đỏ
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Chào em vào lớp 1


Bài 35: Gà nâu và vịt xám trang 82 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống

Bài 40: Hai người bạn và con gấu trang 92 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 45: Sự tích hoa cúc trắng trang 102 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 50: Bài học đầu tiên của thỏ con trang 112 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 55: Mật ong của gấu con trang 122 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 60: Quạ và đàn bồ câu trang 132 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 65: Lửa, mưa và con hổ hung hăng trang 142 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 70: Chuột nhà và chuột đồng trang 152 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 75: Chuyện của mây trang 162 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 80: Sừng và chân trang 172 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 30: Kiến và dế mèn trang 72 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 25: Chó sói và cừu non trang 62 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 20: Cô chủ không biết quý tình bạn trang 52 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 15: Con quạ thông minh trang 42 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 10: Đàn kiến con ngoan ngoãn trang 32 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 5: Búp bê và dế mèn trang 22 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống

Bài 35: Gà nâu và vịt xám trang 82 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống

Gà nâu và vịt xám. Gà nâu và vịt xám là đôi bạn thân.

Cuộn nhanh đến câu

Hướng dẫn

Kể chuyện:

Gà nâu và vịt xám


Câu chuyện

GÀ NÂU VÀ VỊT XÁM

Gà nâu và vịt xám là đôi bạn thân. Hằng ngày, chúng ríu rít vượt sông cạn để kiếm ăn.

Một năm, nước lớn, vịt xám sang sông được nhưng gà nâu thì đành chịu. Gà buồn rầu nói:

- Vịt xám ơi! Mình không biết bơi. Chết đói mất thôi!

Vịt an ủi gà:

- Cậu đừng lo, đã có mình rồi mà!

Thế là ngày ngày, vịt lầm lũi đi tìm thức ăn mang về phần bạn. Biết vịt chăm lo cho mình, gà cảm động lắm. Nhưng vốn ngại làm phiền, gà bèn nhờ vịt cõng qua sông để tự kiếm ăn. Cuộc sống của chúng yên ổn trở lại.

Thấy vịt bơi cả ngày, người rét run, gà liền bảo bạn:

- Cậu vất vả quá. Việc ấp trứng, cứ để mình làm cho! 

Vịt lưỡng lự nhưng rồi cũng đồng ý. Thời gian trôi đi, lâu dần, vịt không còn nhớ tới việc ấp trứng nữa.

(Phỏng theo Truyện cổ dân tộc Lô Lô)


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm oxit - Định nghĩa, tính chất và ứng dụng của oxit trong đời sống và công nghiệp

Sự cháy và các biện pháp phòng cháy chữa cháy - Nguyên nhân gây cháy và cách phòng tránh - Các loại chất cháy và cách xử lý - Phương pháp dập cháy và cách sử dụng đúng cách - Cách ứng phó khi gặp cháy và sơ cứu.

Khái niệm phản xạ - Giải thích và ứng dụng của phản xạ trong y học, công nghiệp và giáo dục

Máu và môi trường trong cơ thể: Tương tác quan trọng đến sức khỏe và các bệnh liên quan, cách duy trì sức khỏe cho máu và môi trường trong cơ thể.

Bạch cầu - Định nghĩa, vai trò và cấu trúc của nó trong sinh học

Khái niệm về hồng cầu và quá trình hình thành, các bệnh liên quan và giải thích về kháng thể và quá trình phá hủy hồng cầu trong cơ thể.

Hệ miễn dịch: Giới thiệu, thành phần và vai trò của nó trong cơ thể. Tác động của vi khuẩn và virus đến hệ miễn dịch và cơ chế phản ứng của nó. Tổng quan về hệ miễn dịch tế bào, kháng thể và sự phát triển của nó từ trẻ sơ sinh đến người trưởng thành. Bệnh autoimmunity: Các loại bệnh và cơ chế phản ứng của hệ miễn dịch trong các bệnh này.

Các bài tập và thực phẩm tốt cho sức khỏe tim mạch

Cấu tạo và chức năng của mạch máu: giới thiệu, cấu tạo động mạch, tĩnh mạch, mao mạch và tế bào máu, chức năng cung cấp oxy, dưỡng chất, đào thải chất thải và hỗ trợ trao đổi chất, bệnh lý động mạch vành, tắc nghẽn động mạch, suy tim và suy giảm chức năng tĩnh mạch, phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh lý mạch máu bao gồm xét nghiệm máu, siêu âm và phẫu thuật.

Giới thiệu về hệ thống hô hấp và các cơ quan tham gia chính trong cơ thể: phổi, mũi, họng, thanh quản và phế quản. Chức năng của hệ thống hô hấp là cung cấp oxy và loại bỏ khí CO2, điều tiết pH máu và bảo vệ cơ thể khỏi các bệnh tật. Cần hiểu rõ về từng cơ quan trong hệ thống để có kiến thức cơ bản về sức khỏe và chức năng của mỗi cơ quan. Việc giữ gìn sức khỏe hệ thống hô hấp bao gồm tập thể dục, hít thở sâu, tránh khói thuốc và môi trường ô nhiễm. Các vấn đề thường gặp liên quan đến hệ thống hô hấp như hen suyễn, viêm phế quản, viêm phổi, khó thở và cách điều trị cũng cần được quan tâm.

Xem thêm...
×