Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Cua Xanh lá
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Chào em vào lớp 1


Bài 80: Sừng và chân trang 172 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống

Bài 81: Ôn tập trang 174 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 75: Chuyện của mây trang 162 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 70: Chuột nhà và chuột đồng trang 152 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 65: Lửa, mưa và con hổ hung hăng trang 142 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 60: Quạ và đàn bồ câu trang 132 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 55: Mật ong của gấu con trang 122 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 50: Bài học đầu tiên của thỏ con trang 112 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 45: Sự tích hoa cúc trắng trang 102 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 40: Hai người bạn và con gấu trang 92 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 35: Gà nâu và vịt xám trang 82 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 30: Kiến và dế mèn trang 72 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 25: Chó sói và cừu non trang 62 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 20: Cô chủ không biết quý tình bạn trang 52 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 15: Con quạ thông minh trang 42 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 10: Đàn kiến con ngoan ngoãn trang 32 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 5: Búp bê và dế mèn trang 22 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống

Bài 80: Sừng và chân trang 172 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống

Sừng và chân. Mỗi ngày, hươu đều tự soi mình dưới nước và tự nhủ.

Cuộn nhanh đến câu

Hướng dẫn

Kể chuyện:

Sừng và chân


Câu chuyện


SỪNG VÀ CHÂN

Mỗi ngày, hươu đều tự soi mình dưới nước và tự nhủ: “Với cặp sừng lung linh, mình là con hươu đẹp nhất khu rừng”. Nhưng nó lại chẳng hề thích bốn chân chút nào vì cho rằng chúng trông thật xấu xí.

Một ngày, khi đang tha thẩn trong rừng, hươu phát hiện một con sói lớn đang lao về phía mình. Nó vô cùng hoảng sợ liền co chân, chạy một mạch. Đôi chân khoẻ mạnh giúp hươu chạy thật nhanh. Tuy nhiên, cặp sừng lại bị kẹt trong các nhánh cây làm nó cảm thấy vô cùng vướng víu.

Sau khi chạy một hồi lâu, hươu cảm thấy mình đã thoát khỏi con sói. Nó nằm dài dưới một bóng cây. “Thật là nguy hiểm! Mình gần như không thể trốn thoát được với cặp sừng này. May sao bốn chân đã cứu mình. Thì ra, cái gì cũng có giá trị riêng của nó”, hươu nghĩ thầm. 

(Theo Ngụ ngôn Ê-dốp)


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Giới thiệu về cấu trúc vải và thành phần của vải | Loại sợi và phương pháp dệt vải | Các loại vải theo cấu trúc và ứng dụng

Khái niệm về sợi tự nhiên và các loại sợi phổ biến

Khái niệm về sợi tổng hợp và vai trò của nó trong ngành dệt may

Khái niệm vải dệt - Định nghĩa và cách dệt vải. Các loại sợi tự nhiên và sợi nhân tạo được sử dụng. Quá trình dệt bằng tay hoặc trên máy dệt. Ưu điểm và ứng dụng rộng rãi. Loại sợi tự nhiên và tổng hợp. Công nghệ cải tiến và quá trình sản xuất vải dệt. Ứng dụng trong đời sống, thời trang và các ngành công nghiệp khác.

Vải dệt kim - Định nghĩa, sản xuất và ứng dụng trong đời sống và công nghiệp. Tổng quan về các loại vải dệt kim phổ biến và công nghệ sản xuất, bao gồm cả nguyên liệu cần thiết và các bước sản xuất cơ bản.

Khái niệm về vải không dệt

Khái niệm và ứng dụng của màng phủ chống nước trong việc bảo vệ bề mặt khỏi tác động của nước và các yếu tố môi trường khác. Loại màng phủ chống nước và công dụng của chúng. Hướng dẫn sử dụng và bảo quản màng phủ chống nước để đạt hiệu quả tối ưu và tăng tuổi thọ của sản phẩm.

Khái niệm về quần áo - Mô tả, vai trò và loại quần áo thông dụng, chất liệu và phương pháp sản xuất, tính năng và tính chất, phong cách và xu hướng thời trang.

Khái niệm về nhiệt độ cơ thể, định nghĩa và vai trò của nó trong sinh lý học. Nhiệt độ cơ thể là chỉ số quan trọng để đánh giá sức khỏe và trạng thái của cơ thể. Nó được đo bằng đơn vị độ Celsius (°C) thông qua việc đặt nhiệt kế dưới nách hoặc sử dụng các thiết bị đo nhiệt độ khác. Nhiệt độ cơ thể của con người thường nằm trong khoảng từ 36 đến 37 độ Celsius. Khi vượt quá giới hạn này, nhiệt độ cơ thể cho thấy sự bất thường và tín hiệu về sự mắc bệnh. Nhiệt độ cơ thể cao hơn 38 độ Celsius thường là dấu hiệu của sốt, một phản ứng của hệ thống miễn dịch khi gặp nhiễm trùng. Nhiệt độ cơ thể cũng có vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt động chức năng của cơ thể, bảo đảm quá trình trao đổi chất và hoạt động của các cơ quan nội tạng. Cơ chế điều chỉnh nhiệt độ cơ thể, bao gồm sự kiểm soát nhiệt độ bên trong và bên ngoài cơ thể. Hiểu và biết cách duy trì nhiệt độ cơ thể là rất quan trọng để đảm bảo sức khỏe và tránh các vấn đề liên quan đến nhiệt độ cơ thể. Tổng quan về các loại nhiệt độ cơ thể, bao gồm nhiệt độ cơ bản, nhiệt độ bề mặt và nhiệt độ nội tạng. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ cơ thể, bao gồm thời gian trong ngày, tuổi tác, sức khỏe và hoạt động thể chất.

Khái niệm về hút mồ hôi và các sản phẩm hút mồ hôi hiện nay | Đánh giá tác hại của việc sử dụng sản phẩm hút mồ hôi

Xem thêm...
×