Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Giải bài tập Thực hành tiếng Việt trang 35 vở thực hành ngữ văn 7

Gạch dưới số từ trong các câu sau:

Cuộn nhanh đến câu

Bài tập 1

Bài tập 1 (trang 35 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)

Gạch dưới số từ trong các câu sau:

a. Buổi chiều ra đồngvề, bố thường dẫn tôi ra vườn, hai bố con thi nhau tưới.

b. Bố làm cho tôi một bình tưới nhỏ bằng cái thùng đựng sơn rất vừa tay.

c. - Cách đây khoảng ba chục mét, hướng này!


Bài tập 2

Bài tập (2 trang 35 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)

Gạch dưới số từ chỉ số lượng ước chừng trong các câu sau:

a. Bố có thể lặn một hơi dài đến mấy phút.

b. Tôi còn về vài ngày nữa là khác.

c. Tôi nghe nói bà về đây một hai hôm rồi đi.

Tìm thêm ba số từ chỉ số lượng ước chừng khác và đặt câu với mỗi từ:

- Số từ:

Đặt câu:

- Số từ:

Đặt câu:

- Số từ:

Đặt câu:


Bài tập 3

Bài tập 3 (trang 36 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)

Trong câu: “Nó là thằng Tí, con bà Sáu.”, từ Sáu có phải là số từ không?

Lí do từ này được viết hoa


Bài tập 4

Bài tập 4 (trang 36 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)

 Trong câu: “Bụng nó đầy nước, bố phải nắm ngược hai chân dốc xuống như xiếc”, có số từ hai kết hợp với chân (hai chân). Trong tiếng Việt, bên cạnh hai chân còn có đôi chân. Những trường hợp tương tự và sự khác nhau về nghĩa giữa cụm từ có số từ hai và cụm từ có danh từ đơn vị đôi có ý nghĩa số lượng trong mỗi trường hợp:

- Trường hợp 1:

- Trường hợp 2:


Bài tập 5

Bài tập 5 (trang 36 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)

 Có những từ vốn chỉ số lượng xác định nhưng một số trường hợp lại mang nghĩa biểu trưng, ước lệ, không xác định. Ví dụ: Một nghề cho chín còn hơn chín nghề. Từ chín thứ hai là số từ chỉ số lượng xác định những ở đây lại thể hiện số nhiều (nhiều nghề). Một thành ngữ có số từ được dùng theo cách như vậy:

- Thành ngữ:

- Nghĩa của thành ngữ:


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về uranium

Giới thiệu về Plutonium, lịch sử khám phá và các ứng dụng của nó trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về bức xạ điện từ, các loại bức xạ và tính chất của chúng. Bức xạ điện từ là quá trình truyền tải năng lượng qua sóng điện từ hoặc hạt nhỏ. Có nhiều loại bức xạ điện từ khác nhau bao gồm sóng vô tuyến, sóng hồng ngoại, ánh sáng và các loại bức xạ ion hóa.

Khái niệm về độ phát ra, định nghĩa và cách đo lường độ phát ra. Độ phát ra là mức độ mà một vật thể hoặc nguồn phát ra tín hiệu, âm thanh, ánh sáng hoặc năng lượng. Nắm bắt và kiểm soát các mức độ phát ra đảm bảo an toàn, hiệu quả và tiến bộ trong cuộc sống và công việc hàng ngày của chúng ta.

Khái niệm về tính chất vật liệu

Khái niệm độ hấp thụ, vai trò và yếu tố ảnh hưởng đến độ hấp thụ trong quá trình hóa học và ứng dụng của nó trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về dải tần số và vai trò của nó trong viễn thông và điện tử. Đo lường và phân loại dải tần số theo mục đích sử dụng. Ứng dụng của dải tần số trong viễn thông, điện tử, truyền thông và kỹ thuật số.

Khái niệm về dải bước sóng

Khái niệm về đặc tính

Bức xạ hồng ngoại, Bức xạ cực tím, Bức xạ X và Bức xạ gamma: Khái niệm, phân loại và ứng dụng trong y học, công nghiệp và nghiên cứu khoa học.

Xem thêm...
×