Lý thuyết Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 Toán 10
Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc đặc biệt
Bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc đặc biệt
Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc đặc biệt (bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém (pi ), hơn kém (frac{pi }{2}), …)
1. Lý thuyết
+ Hai góc đối nhau α và −α
sin(−α)=−sinα; |
tan(−α)=−tanα |
cos(−α)=cosα; |
cot(−α)=−cotα |
+ Hai góc phụ nhau α và 90∘−α
sin(90∘−α)=cosα; |
tan(90∘−α)=cotα |
cos(90∘−α)=sinα; |
cot(90∘−α)=tanα |
+ Hai góc bù nhau α và 180∘−α
sin(180∘−α)=sinα; |
tan(180∘−α)=−tanα |
cos(180∘−α)=−cosα; |
cot(180∘−α)=−cotα |
+ Hai góc α và 90∘+α
sin(90∘+α)=cosα; |
tan(90∘+α)=−cotα |
cos(90∘+α)=−sinα; |
cot(90∘+α)=−tanα |
+ Hai góc α và 180∘+α
sin(180∘+α)=−sinα; |
tan(180∘+α)=tanα |
cos(180∘+α)=−cosα; |
cot(180∘+α)=cotα |
Chú ý: Với k∈Z, ta có:
sin(2k.180∘+α)=sinα; |
tan(k.180∘+α)=tanα |
cos(2k.180∘+α)=cosα; |
cot(k.180∘+α)=cotα |
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC, khi đó ta có
sinA=sin(180∘−A)=sin(B+C)
sinA2=cos(90∘−A2)=cos(B+C2)
Ví dụ 2. Tính các giá trị lượng giác sin570∘,cos(−1035∘),tan(1500∘).
sin570∘=sin(360∘+180∘+30∘)=sin(180∘+30∘)=−sin30∘=−12cos(−1035∘)=cos(−3.2.180∘+45∘)=cos(45∘)=√22tan(1500∘)=tan(8.180∘+60∘)=tan(60∘)=√3.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365