Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Bồ Câu Xanh lá
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi học kì 1 Toán 6 - Đề số 2 - Cánh diều

Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Cuộn nhanh đến câu

Đề bài

Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm).

Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Câu 1. Tập hợp số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là:

     A. N={0;1;3;5;...}            B. N={1;2;3;4;...}      C. N={0;1;2;3;...}              D. N={0;1;5}   

Câu 2. Kết quả của phép tính: 82.23 là:

     A. 25                        B. 29                             C. 218                         D. 212   

Câu 3. Trong các số sau đây, số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9?

     A. 900                           B. 180                                C. 93                                 D. 729   

Câu 4. Có bao nhiêu ước chung của 120400?

     A. 10                             B. 4                                   C. 5                                   D. 8      

Câu 5. Cho bốn số nguyên a,b,cd. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

     A. (a+b)(cd)=a+b+cd B. (a+b)(cd)=a+bc+d

     C. (a+b)(cd)=a+bcd D. (a+b)(cd)=a+b+c+d                                       

Câu 6. Một tòa nhà có 12 tầng và 3 tầng hầm (tầng trệt được đánh số là tầng 0), hãy dùng phép cộng các số nguyên để diễn tả tình huống sau: Một thang máy đang ở tầng số 3, nó đi lên 7 tầng và sau đó đi xuống 12 tầng. Hỏi cuối cùng thang máy dừng lại ở tầng mấy?

     A. Tầng hầm 2                   B.  Tầng 2                              C. Tầng trệt                            D. Tầng 10

Câu 7. Hình vẽ bên có bao nhiêu tam giác đều?

 

     A. 6                              B. 7                                   C. 8                                   D. 9      

Câu 8. Hình tròn có bao nhiêu tâm đối xứng?

     A. 0                              B. 1                                   C. 2                                   D. Vô số

Câu 9. Một chiếc khăn trải bàn có thêu một hình thoi ở giữa. Tính diện tích hình thoi biết rằng 2 đường chéo của nó bằng 6dm3dm.

     A. 18dm2               B. 9dm2                      C. 12dm2                    D. 24dm2    

Câu 10. Trong các hình dưới đây, hình nào có tâm đối xứng?

 

     A. H, M, N                        B. H, N, X                              C. H, K, X                              D. H, K

 

Phần II. Tự luận (6 điểm):

Bài 1. (1,0 điểm) Thực hiện phép tính:

a) 25.69+31.25150                                                         b) 198:[130(2719)2]+20210

Bài 2. (1,0 điểm) Tìm x, biết:

a) 140:(x8)=7                                                                                             b) 4x+3+4x=1040

Bài 3. (1,5 điểm) Số học sinh tham quan của một trường khoảng từ 1200 đến 1500 em. Nếu thuê xe 30 chỗ thì thừa 21 chỗ, nếu thuê xe 35 chỗ thì thừa 26 chỗ, nếu thuê xe 45 chỗ thì thiếu 9 ghế. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đi tham quan?

Bài 4. (2 điểm) Một trại chăn nuôi có bãi cỏ bao quanh dạng hình thang vuông với kích thước như hình vẽ (đơn vị m).

 

a) Tính diện tích của bãi cỏ.

b) Cần bao nhiêu túi hạt giống để gieo hết bãi cỏ biết rằng một túi hạt giống cỏ gieo vừa đủ trên 120m2 đất?

Bài 5. (0,5 điểm) Tìm số tự nhiên x,y,z biết: xyz2x+3y+5z=156.


Lời giải

Phần I: Trắc nghiệm

 

1. B

2. B

3. C

4. D

5. B

6. A

7. C

8. B

9. B

10. B

 

Câu 1

Phương pháp:

Sử dụng định nghĩa tập hợp số tự nhiên khác 0

Cách giải:

Tập hợp số tự nhiên khác 0 là: N={1;2;3;4;...}.

Chọn B.

Câu 2

Phương pháp:

Vận dụng kiến thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am.an=am+n (m,nN)

Sử dụng kết quả: (am)n=am.n

Cách giải:

Ta có: 82.23=(23)2.23=26.23=26+3=29

Chọn B.

Câu 3

Phương pháp:

Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 39.

Cách giải:

Ta có:

9+0+0=939, suy ra 9003;9009.

1+8+0=939, suy ra 1803;1809.

9+3=123 nhưng 9+3=12\cancel9, suy ra 933;93\cancel9.

7+2+9=1839, suy ra 7293;7299.

Chọn C.

Câu 4

Phương pháp:

Tìm ước chung thông qua ước chung lớn nhất của hai số tự nhiên.

Cách giải:

Ta có:

 

Suy ra ƯCLN(120,400)=23.5=8.5=40 ƯC(120,400)=Ư(40)={1;2;4;5;8;10;20;40}.

Vậy có 8 ước chung của 120400.

Chọn D.

Câu 5

Phương pháp:

Vận dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc khi thực hiện phép tính.

Cách giải:

Ta thực hiện phép tính bỏ ngoặc có dấy “–” ở trước: (a+b)(cd)=a+bc+d

Chọn B.

Câu 6

Phương pháp:

Căn cứ vào yêu cầu đề bài, phân tích và đưa bài toán về thực hiện phép cộng với các số nguyên cho trước.

Cách giải:

Sau khi lên 7 tầng và xuống 12 thì thang máy dừng lại ở tầng:

3+7+(12)=2

Vậy thang máy dừng lại ở tầng hầm số 2.

Chọn A.

Câu 7

Phương pháp:

Nhận biết được hình tam giác đều.

Cách giải:

- Có 7 tam giác đều cạnh 1.

- Có 1 tam giác đều cạnh 2.

Vậy có 7+1=8 (tam giác đều)

Chọn C.

Câu 8

Phương pháp:

Những hình có một điểm O sao cho khi quay nửa vòng quanh điểm O ta được vị trí mới của hình chồng khít với vị trí ban đầu (trước khi quay) thì được gọi là hình có tâm đối xứng và điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình.

Cách giải:

Hình tròn có duy nhất một tâm đối xứng chính là tâm của hình tròn.

Chọn B.

Câu 9

Phương pháp:

Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là m,nS=12m.n

Cách giải:

Diện tích của hình thoi là: 6.32=9(dm2)

Chọn B.

Câu 10

Phương pháp:

Những hình có một điểm O sao cho khi quay nửa vòng quanh điểm O ta được vị trí mới của hình chồng khít với vị trí ban đầu (trước khi quay) thì được gọi là hình có tâm đối xứng và điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình.

Cách giải:

Nhận thấy hình H, N, X có tâm đối xứng.

Chọn B.

 

Phần II: Tự luận

Bài 1

Phương pháp:

a) Thực hiện nhóm các số với nhau để tạo thành các số tròn chục, tròn trăm,… để thuận tiện tính toán

b) Vận dụng kiến thức lũy thừa với số mũ tự nhiên

Biểu thức có ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự: ()[]{}

Vận dụng quy tắc bỏ ngoặc.

Cách giải:

a) 25.69+31.25150

=25.(69+31)150=25.100150=2500150=2350

b) 198:[130(2719)2]+20210

=198:(13082)+1=198:(13064)+1=198:66+1=3+1=4

Bài 2

Phương pháp:

a) Thực hiện các phép toán với số tự nhiên.

b) Vận dụng kiến thức lũy thừa với số mũ tự nhiên

Hai lũy thừa cùng cơ số bằng nhau khi số mũ của chúng bằng nhau.

Cách giải:

a) 140:(x8)=7

x8=140:7x8=20x=20+8x=28

Vậy  x=28

b) 4x+3+4x=1040

4x.43+4x=10404x.(43+1)=10404x.65=10404x=164x=42x=2

Vậy x=2.

Bài 3

Phương pháp:

Gọi số học sinh đi tham quan là x(xN,1200x1500)

Từ đề bài, suy ra (x+9)BC(30;35;45)

Áp dụng các bước tìm bội chung nhỏ nhất, tìm được BCNN(30;35;45), suy ra BC(30;35;45)

Kết hợp điều kiện và đưa ra kết luận.

Cách giải:

Gọi số học sinh đi tham quan là x(xN,1200x1500)

Theo đề bài, ta có: {(x21)30(x26)35(x+9)45{(x21+30)=(x+9)30(x26+35)=(x+9)35(x+9)45

(x+9)BC(30;35;45)

Ta có: {30=2.3.535=5.745=32.5BCNN(30;35;45)=2.32.5.7=630

(x+9)BC(630)={0;630;1260;...}

x{621;1251;...}

1200x1500x=1251

Vậy có 1251 học sinh đi tham quan.

Bài 4

Phương pháp:

a) Sử dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật có độ dài hai cạnh lần lượt là a,b thì S=a.b, tính được diện tích của trại chăn nuôi.

Sử dụng công thức tính diện tích hình thang vuông có độ dài hai đáy là a,b và chiều cao tương ứng với đáy ah thì A=(a+b).h2

Diện tích của bãi cỏ = diện tích của hình thàng vuông – diện tích của trại chăn nuôi.

b) Thực hiện phép chia, so sánh và đưa ra kết luận.

Cách giải:

 

a) Diện tích của trại chăn nuôi là: 30.12=360(m2)

Diện tích của hình thang vuông là: (75+82).542=4239(m2)

Diện tích của bãi cỏ là: 4239360=3879(m2)

b) Ta có: 3879:120=32 (dư 39)

Vậy cần 32+1=33 túi hạt giống để gieo hết bãi cỏ.

Bài 5

Phương pháp:

Vận dụng phương pháp đánh giá từng vế của phương trình để tìm x,y,z

Cách giải:

2x,3y,5z1,x,y,zN

5z<156<625=54 z<4hay z3

Với z=22x+3y+52=1562x+3y=131

xyzxy22x+3y22+32=13 (loại)

Vậy z=32x+3y+53=1562x+3y=156125=31

Ta có: xy3

3y<31<81=34y<4 hay y3

Với y=22x+32=312x=319=22 (loại)

Với y=12x+31=312x=313=28 (loại)

Với y=02x+30=312x=311=30 (loại)

Với y=32x+33=312x=3127=4=22x=2

Vậy x=2;y=3;z=3


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về thép hợp kim Niken - định nghĩa, thành phần và ứng dụng

Khái niệm về Thép hợp kim Molypdenum

Công cụ cắt gọt - Loại công cụ cắt và gọt được sử dụng để gia công và sản xuất các vật liệu khác nhau. Bài viết giới thiệu về các loại công cụ cắt gọt phổ biến và ứng dụng của chúng, cũng như mô tả các thành phần cấu tạo nên công cụ cắt gọt bao gồm lưỡi cắt, thân và tay cầm. Ngoài ra, bài viết cũng cung cấp hướng dẫn về các kỹ thuật sử dụng công cụ cắt gọt và khắc phục các lỗi thường gặp khi sử dụng.

Khái niệm về dụng cụ y tế

Giới thiệu về thép hợp kim và các ứng dụng trong đời sống và công nghiệp, bao gồm tính cơ học tốt hơn, sức bền và khả năng chống mài mòn cao. Nguyên liệu sản xuất thép hợp kim bao gồm quặng sắt, than cốc, quặng mangan, quặng chrom và các nguyên liệu khác. Quá trình sản xuất thép hợp kim bao gồm luyện gang, luyện thép và gia công chế tạo. Các loại thép hợp kim phổ biến bao gồm thép hợp kim cacbon, thép hợp kim Crom-Molybden và thép hợp kim niken."

Khái niệm và ứng dụng của than: luyện than, các loại than, quá trình sản xuất và ứng dụng trong sản xuất điện, gia nhiệt và sản xuất kim loại.

Luyện thép: Quá trình sản xuất và các thành phần chính, các loại thép và tính chất của chúng, cũng như các ứng dụng trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về thép cán nóng, định nghĩa và cách sản xuất. Thép cán nóng là loại thép được sản xuất bằng quá trình nung nóng và cán nóng.

Bền kéo: Định nghĩa, vai trò và yếu tố ảnh hưởng trong cơ khí và vật liệu học. Các phương pháp đo đạc và ứng dụng trong sản xuất xe cộ, máy bay, tàu thủy và vật liệu xây dựng.

Khái niệm về nấu thép và vai trò trong ngành công nghiệp. Nguyên liệu và công nghệ sản xuất nấu thép. Thành phần hóa học và cấu trúc tinh thể của thép sau khi nấu. Các dạng thép sản xuất bằng phương pháp nấu.

Xem thêm...
×