Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 24 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết

Chỉ ra từ ngữ địa phương và tác dụng của việc sử dụng những từ ngữ đó trong các trường hợp sau:

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG

Câu 1 (trang 24, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Chỉ ra từ ngữ địa phương và tác dụng của việc sử dụng những từ ngữ đó trong các trường hợp sau:

a. Ai đi vô nơi đây

    Xin dừng chân xứ Nghệ.

(Huy Cận, Ai vô xứ Nghệ)

b. Đến bờ ni anh bảo:

    “Ruộng mình quên cày xáo

    Nên lúa chín không đều

     Nhớ lấy để mùa sau

     Nhà cố làm cho tốt”.

(Trần Hữu Thung, Thăm lúa)

c. Chừ đây Huế, Huế ơi! Xiềng gông xưa đã gãy

    Hãy bay lên! Sông núi của ta rồi!

(Tố Hữu, Huế tháng Tám)

d. – Nói như cậu thì… còn chi là Huế!

(Hoàng Phủ Ngọc Tường, Chuyện cơm hến)

e. Má, tánh lo xa. Chứ gió chướng vào mùa thì lúa cũng vừa chín tới, hi vọng rực lên theo màu lúa.

(Nguyễn Ngọc Tư, Trở gió)


Câu 2

Câu 2 (trang 24, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Nhận xét việc sử dụng từ ngữ địa phương (in đậm) trong các trường hợp sau:

a. Năm học này, cả lớp đặt chỉ tiêu giồng và chăm sóc 20 cây ở nghĩa trang liệt sĩ của xã.

(Trích Biên bản họp lớp)

b. Con xem, mới có hai hôm mà hạt đậu nó đã nhớn thế đấy. Nếu con giồng nó ra vườn, chăm bón cẩn thận, nó sẽ ra hoa ra quả…

(Vũ Tú Nam, Những truyện hay viết cho thiếu nhi)

c. Lần đầu tiên tôi theo tía nuôi tôi và thằng Cò đi “ăn ong” đây!

(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)

d. Tui xin cam đoan những nội dung trình bày trên đây là đúng sự thật.

(Trích một bản tường trình)


Câu 3

Câu 3 (trang 25, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào cần tránh dùng từ ngữ địa phương?

a. Phát biểu ý kiến tại một đại hội của trường

b. Trò chuyện với những người thân trong gia đình

c. Viết biên bản cuộc họp đầu năm của lớp

d. Nhắn tin cho một bạn thân

e. Thuyết minh về di tích văn hóa ở địa phương cho khách tham quan


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm và cách sử dụng vòng lặp trong lập trình, bao gồm vòng lặp for, while và do-while. Các câu lệnh điều khiển vòng lặp như break, continue và goto cũng được giới thiệu.

Khái niệm về Fabric và các loại vải thường được sử dụng - Tính chất, ứng dụng và sự đa dạng của Fabric.

Khái niệm và loại phụ kiện thời trang, cách lựa chọn, phối đồ và bảo quản phụ kiện để tạo nên phong cách riêng và duy trì giá trị sử dụng - Tìm hiểu ngay!

Khái niệm về Home Decor

Khái niệm về Stretchiness - Ảnh hưởng của độ dày, độ ẩm, nhiệt độ, áp lực - Các phương pháp đo lường - Ứng dụng trong sản xuất quần áo, giày dép, đồ chơi và thiết bị y tế.

Khái niệm về Garments - Định nghĩa và mô tả ngắn gọn về các loại quần áo trong danh sách garments. Các loại Garments - Mô tả chi tiết về các loại quần áo trong danh sách garments, bao gồm mục đích sử dụng, kiểu dáng và vật liệu sản xuất. Phân loại Garments theo mùa - Phân loại các loại garments theo mùa sử dụng, bao gồm những quần áo nên mặc trong mùa nóng và mùa lạnh. Thiết kế và sản xuất Garments - Tổng quan về quá trình thiết kế và sản xuất garments, bao gồm các bước thiết kế, chọn vật liệu và quy trình sản xuất.

Khái niệm về Sweaters

Khái niệm về Leggings - Quần tights dài thay thế cho quần jeans. Cấu trúc và các chi tiết thiết kế của Leggings bao gồm chất liệu, độ dày và túi hoặc ngăn đựng nhỏ. Cách chọn size và màu sắc phù hợp khi mua Leggings. Cách mix và match Leggings với áo thun basic và áo sơ mi để tạo nên những set đồ thời trang và phù hợp với từng hoàn cảnh khác nhau.

Khái niệm về Lightweight và các công nghệ phổ biến như React, Vue, Express, Flask, Laravel, Slim... ưu điểm bao gồm tốc độ, tiết kiệm tài nguyên, dễ dàng bảo trì, khả năng mở rộng và phát triển, nhược điểm là khả năng xử lý dữ liệu lớn, độ phức tạp của ứng dụng, khả năng bảo mật.

Khái niệm về Breathable và các loại vật liệu Breathable phổ biến

Xem thêm...
×