Bài 2: Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình
Soạn bài Nhớ đồng SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết
Soạn bài Tràng giang SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Con đường mùa đông SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 65 SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 73 SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Thực hành đọc Thời gian SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiếtSoạn bài Nhớ đồng SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết
Theo trải nghiệm của bạn, một nỗi nhớ thường được khởi đầu và phát triển như nào? Hãy tưởng tượng về cách bạn mở đầu một sáng tác ngôn từ có nội dung thể hiện nỗi nhớ của bản thân. Điều gì sẽ được nói đến trước hết? Vì sao?
Nội dung chính
Bài thơ là tiếng lòng da diết với cuộc đời, cuộc sống tự do và say mê cách mạng của nhân vật trữ tình. Đồng thời thể hiện khát vọng tự do, tình yêu nhân dân, đất nước, yêu cuộc sống của chính mình. |
Trước khi đọc - 1
Câu 1 (trang 56, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Theo trải nghiệm của bạn, một nỗi nhớ thường được khởi đầu và phát triển như nào?
Trước khi đọc - 2
Câu 2 (trang 56, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Hãy tưởng tượng về cách bạn mở đầu một sáng tác ngôn từ có nội dung thể hiện nỗi nhớ của bản thân. Điều gì sẽ được nói đến trước hết? Vì sao?
Trong khi đọc - 1
Câu 1 (trang 56, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Tiếng hò có mối quan hệ như thế nào với nỗi nhớ?
Trong khi đọc - 2
Câu 2 (trang 56, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Các hình ảnh hiện lên ở đây có đặc điểm gì?
Trong khi đọc - 3
Câu 3 (trang 56, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
So với khổ thơ thứ nhất, khổ thơ này có điểm gì giống và khác?
Trong khi đọc - 4
Câu 4 (trang 56, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Hãy tưởng tượng về hình ảnh “bàn tay… vãi giống tung trời”.
Trong khi đọc - 5
Câu 5 (trang 57, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Đối tượng được gọi là “hồn thân” ở đây gồm những ai?
Trong khi đọc - 6
Câu 6 (trang 57, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
“Tôi” ở khổ thơ này có sự phát triển như thế nào so với “tôi” ở khổ thơ trên?
Trong khi đọc - 7
Câu 7 (trang 57, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Hình ảnh “cánh chim buồn nhớ gió mây” biểu đạt cảm xúc gì của nhân vật trữ tình?
Sau khi đọc - 1
Câu 1 (trang 58, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Theo bạn, nhan đề Nhớ đồng đã bao quát được toàn bộ nội dung cảm xúc của bài thơ hay chưa? Vì sao? Nên hiểu như thế nào về nghĩa của từ "đồng” trong nhan đề?
Sau khi đọc - 2
Câu 2 (trang 58, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Bạn có nhận xét gì về đặc điểm hình thức và nội dung của các khổ thơ 1, 4, 7, 13 trong văn bản? Các khổ thơ này được phân bổ theo "quy luật" nào ?
Sau khi đọc - 3
Câu 3 (trang 58, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Hệ thống hình ảnh trong bài thơ đã biểu đạt được những nội dung gì? Bạn hiểu và đánh giá như thế nào về cách tác giả đan cài, phối hợp, sắp xếp các cụm hình ảnh.
Sau khi đọc - 4
Câu 4 (trang 58, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Từ "đâu" xuất hiện bao nhiêu lần và đóng vai trò gì trong câu từ của bài thơ
Sau khi đọc - 5
Câu 5 (trang 58, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Phân tích tác dụng nghệ thuật của việc sử dụng luân phiên câu hỏi, câu kể và câu cảm thán trong văn bản.
Sau khi đọc - 6
Câu 6 (trang 58, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Theo bạn, hình ảnh nào trong bài thơ mang tính tượng trưng rõ nét hơn cả? Hãy làm rõ tính tượng trưng ở hình ảnh ấy.
Sau khi đọc - 7
Câu 7 (trang 58, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Bài thơ cho thấy điều gì về tâm trạng, phẩm chất, lí tưởng của nhân vật trữ tình? Nếu cảm nhận của bạn về những cảm xúc, tâm tình được tác giả bộc lộ trong bài thơ.
Viết
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) làm sáng tỏ mối liên hệ giữa các chi tiết, hình ảnh đã làm nên thế giới cảm xúc “nhớ đồng” trong bài thơ
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365