Bài 4. Phép nhân đa thức Toán 8 kết nối tri thức
Giải mục 2 trang 20,21 SGK Toán 8 tập 1 - Kết nối tri thức
Giải bài 1.24 trang 21 SGK Toán 8 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài 1.25 trang 21 SGK Toán 8 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài 1.26 trang 21 SGK Toán 8 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài 1.27 trang 21 SGK Toán 8 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài 1.28 trang 21 SGK Toán 8 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài 1.29 trang 21 SGK Toán 8 tập 1 - Kết nối tri thức Giải mục 1 trang 19, 20 SGK Toán 8 tập 1 - Kết nối tri thức Lý thuyết Phép nhân đa thức SGK Toán 8 - Kết nối tri thứcGiải mục 2 trang 20,21 SGK Toán 8 tập 1 - Kết nối tri thức
Hãy nhớ lại quy tắc nhân hai đa thức một biến bằng cách thực hiện phép nhân:
HĐ3
Hãy nhớ lại quy tắc nhân hai đa thức một biến bằng cách thực hiện phép nhân:
(2x+3).(x2−5x+4)
HĐ4
Bằng cách tương tự, hãy làm phép nhân (2x+3y).(x2−5xy+4y2).
Luyện tập 3
Thực hiện phép nhân:
a) (2x+y)(4x2−2xy+y2);
b) (x2y2−3)(3+x2y2).
Thử thách nhỏ
Xét biểu thức đại số với hai biến k và m sau:
P=(2k−3)(3m−2)−(3k−2)(2m−3)
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Chứng minh rằng tại mọi giá trị nguyên của k và m, giá trị của biểu thức P luôn là một số nguyên chia hết cho 5.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365