Bài 3. Hàm số lượng giác Toán 11 kết nối tri thức
Giải mục 2 trang 23, 24, 25 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức
Giải mục 3 trang 25, 26 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Giải mục 4 trang 26, 27 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Giải mục 5 trang 28, 29 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Giải mục 6 trang 29, 30 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Bài 1.14 trang 30 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Bài 1.15 trang 30 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Bài 1.16 trang 30 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Bài 1.17 trang 30 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Bài 1.18 trang 30 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Giải mục 1 trang 22, 23 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Lý thuyết Hàm số lượng giác - SGK Toán 11 Kết nối tri thứcGiải mục 2 trang 23, 24, 25 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức
Cho hai hàm số f(x)=x2 và g(x)=x3, với các đồ thị như hình dưới đây.
Hoạt động 2
Cho hai hàm số f(x)=x2 và g(x)=x3, với các đồ thị như hình dưới đây.
a) Tìm các tập xác định Df,Dg của các hàm số f(x) và g(x).
b) Chứng tỏ rằng f(−x)=f(x),∀x∈Df. Có nhận xét gì về tính đối xứng của đồ thị hàm số y=f(x) đối với hệ trục tọa độ Oxy?
c) Chứng tỏ rằng g(−x)=−g(x),∀x∈Dg. Có nhận xét gì về tính đối xứng của đồ thị hàm số y=g(x) đối với hệ trục tọa độ Oxy?
Luyện tập
Xét tính chẵn, lẻ của hàm số g(x)=1x.
Hoạt động 3
So sánh:
a) sin(x+2π) và sinx;
b) cos(x+2π) và cosx;
c) tan(x+π) và tanx;
d) cot(x+π) và cotx.
Luyện tập 3
Xét tính tuần hoàn của hàm số y=tan2x.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365