Bài 3. Hàm số lượng giác Toán 11 kết nối tri thức
Giải mục 4 trang 26, 27 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức
Giải mục 5 trang 28, 29 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Giải mục 6 trang 29, 30 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Bài 1.14 trang 30 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Bài 1.15 trang 30 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Bài 1.16 trang 30 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Bài 1.17 trang 30 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Bài 1.18 trang 30 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Giải mục 3 trang 25, 26 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Giải mục 2 trang 23, 24, 25 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Giải mục 1 trang 22, 23 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Lý thuyết Hàm số lượng giác - SGK Toán 11 Kết nối tri thứcGiải mục 4 trang 26, 27 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức
Cho hàm số (y = cos x) a) Xét tính chẵn, lẻ của hàm số
HĐ 5
Cho hàm số \(y = \cos x\)
a) Xét tính chẵn, lẻ của hàm số
b) Hoàn thành bảng giá trị của hàm số \(y = \cos x\) trên đoạn \(\left[ { - \pi ;\pi } \right]\) bằng cách tính giá trị của \(\cos x\) với những x không âm, sau đó sử dụng kết quả câu a để suy ra giá trị tương ứng của \(\cos x\) với những x âm.
\(x\) |
\( - \pi \) |
\( - \frac{{3\pi }}{4}\) |
\( - \frac{\pi }{2}\) |
\( - \frac{\pi }{4}\) |
0 |
\(\frac{\pi }{4}\) |
\(\frac{\pi }{2}\) |
\(\frac{{3\pi }}{4}\) |
\(\pi \) |
\(\cos x\) |
? |
? |
? |
? |
? |
? |
? |
? |
? |
Bằng cách lấy nhiều điểm \(M\left( {x;\sin x} \right)\) với \(x \in \left[ { - \pi ;\pi } \right]\) và nối lại ta được đồ thị hàm số \(y = \cos x\) trên đoạn \(\left[ { - \pi ;\pi } \right]\).
c) Bằng cách làm tương tự câu b cho các đoạn khác có độ dài bằng chu kỳ \(T = 2\pi \), ta được đồ thị của hàm số \(y = \cos x\) như hình dưới đây.
Từ đồ thị ở Hình 1.15, hãy cho biết tập giá trị, các khoảng đồng biến, các khoảng nghịch biến của hàm số \(y = \cos x\)
LT
Tìm tập giá trị của hàm số \(y = - 3\cos x.\)
VD
Trong vật lí, ta biết rằng phương trình tổng quát của một vật dao động điều hòa cho bởi công thức \(x\left( t \right) = A\cos (\omega t + \varphi )\), trong đó t là thời điểm (tính bằng giây), x(t) là li độ của vật tại thời điểm t, A là biên độ dao động (A > 0), \(\omega t + \varphi \) là pha dao động tại thời điểm t và \(\varphi \in \left[ { - \pi ;\pi } \right]\) là pha ban đầu của dao động. Dao động điều hòa này có chu kỳ \(T = \frac{{2\pi }}{\omega }\) (tức là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần).
Giả sử một vật dao động điều hòa theo phương trình \(x\left( t \right) = - 5\cos 4\pi t\) (cm).
a) Hãy xác định biên độ và pha ban đầu của dao động.
b) Tính pha của dao động tại thời điểm \(t = 2\) (giây). Hỏi trong khoảng thời gian 2 giây, vật thực hiện được bao nhiêu dao động toàn phần?
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365