Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Soạn bài Viết bài nghị luận phân tích một tác phẩm kịch SGK Ngữ văn 8 tập 2 Cánh diều - chi tiết

Khi phân tích tác phẩm văn học, trước hết, cần xác định thể loại của tác phẩm đó (truyện, thơ, kí, kịch) để vận dụng những tri thức về thể loại trong việc phân tích tác phẩm

Cuộn nhanh đến câu

Định hướng

(trang 94, SGK Ngữ văn 8, tập 2)

1.1. Khi phân tích tác phẩm văn học, trước hết, cần xác định thể loại của tác phẩm đó (truyện, thơ, kí, kịch) để vận dụng những tri thức về thể loại trong việc phân tích tác phẩm. Trong Bài 6, các em đã học cách phân tích một tác phẩm truyện; trong Bài 7 đã học cách phân tích một tác phẩm thơ; Bài 9 tập trung hướng dẫn các em cách phân tích một tác phẩm hài kịch.

Đối tượng phân tích có thể là toàn bộ tác phẩm hoặc một phần của tác phẩm; cần chú ý phân tích cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật; chỉ ra được tác dụng của các yếu tố hình thức nghệ thuật (xung đột, nhân vật, hành động, lời thoại, thủ pháp trào phúng,...) trong việc biểu đạt nội dung (đề tài, chủ đề; ý nghĩa; tình cảm, thái độ của tác giả,...).

1.2. Để viết bài nghị luận phân tích một tác phẩm hài kịch hoặc truyện cười, các em cần chú ý:

- Xác định rõ yêu cầu nghị luận (nếu là bài làm theo đề đã cho thì yêu cầu này được thể hiện ở đề bài).

- Đọc lại tác phẩm hài kịch là đối tượng phân tích.

- Xác định vấn đề cụ thể (nội dung, hình thức) mà bài viết sẽ tập trung làm sáng rõ.

- Thực hiện các bước theo quy trình viết bài văn nghị luận.

- Chú ý lựa chọn, sử dụng bằng chứng trong tác phẩm để lí giải, phân tích, đưa ra nhận xét, góp phần khẳng định giá trị của tác phẩm.

- Bài viết cần tránh việc chỉ kể lại đơn thuần nội dung hay nhận xét về giá trị nội dung, nghệ thuật một cách chung chung, thiếu thuyết phục.


Thực hành

(trang 95, SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Phân tích đoạn trích “Đổi tên cho xã” (từ vở kịch “Bệnh sĩ” của Lưu Quang Vũ)


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về ferromagnetic

Khái niệm về nam châm - định nghĩa và vai trò trong đời sống và công nghiệp. Nguyên lý hoạt động, loại và quá trình sản xuất nam châm. Ứng dụng của nam châm trong thang máy, loa và các thiết bị điện tử.

Định nghĩa về tính chất cơ học của sắt và vai trò của nó trong lĩnh vực kỹ thuật. Tính chất cơ học của sắt là khả năng chịu lực và biến dạng khi tải trọng được áp dụng. Điều này cho phép sắt có thể chịu được các tải trọng và lực tác động khác nhau mà không bị hư hỏng hoặc đổ vỡ.

Khái niệm về độ bền kéo

Khái niệm về khả năng chịu va đập

Khái niệm về đơn vị đo độ bền kéo

Khái niệm về đo độ co giãn, định nghĩa và vai trò của nó trong vật lý. Bài học này giới thiệu về khái niệm và vai trò của đo độ co giãn trong vật lý. Đo độ co giãn là khả năng của vật liệu để biến dạng khi gặp lực tác động và là đặc tính quan trọng để đánh giá tính linh hoạt và đàn hồi của vật liệu. Có hai phương pháp đo độ co giãn là phương pháp tĩnh và động, phụ thuộc vào tốc độ biến dạng. Đo độ co giãn giúp xác định tính chất cơ học của vật liệu, kiểm tra chất lượng và phát triển vật liệu mới. Hiểu rõ về độ co giãn là rất quan trọng để nắm vững về tính chất cơ học và chất lượng của vật liệu. Cách đo độ co giãn bằng phương pháp kéo giãn và đo bằng cách nén, và các đại lượng liên quan như độ dài ban đầu, độ dài sau khi kéo giãn, độ dày ban đầu và độ dày sau khi nén. Ứng dụng của đo độ co giãn trong sản xuất, kiểm tra chất lượng và nghiên cứu khoa học.

Khái niệm đo độ lún, định nghĩa và vai trò của nó trong đo lường địa hình

Khái niệm về đo độ phá vỡ

Khái niệm đánh giá khả năng chịu lực

Xem thêm...
×