Bài 10. Sách - Người bạn đồng hành
Soạn bài Phiếu học tập số 2 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết
Soạn bài Phiếu học tập số 1 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Ôn tập kiến thức kì 2 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Về đích: Ngày hội với sách SGK Ngữ văn 8 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Thách thức thứ hai: Kết nối cộng đồng người đọc SGK Ngữ văn 8 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Thách thức đầu tiên: Đọc như một hành trình SGK Ngữ văn 8 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiếtSoạn bài Phiếu học tập số 2 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết
Đoạn trích thuộc thể thơ nào?
Chọn phương án đúng - 1
Câu 1 (trang 132, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Đoạn trích thuộc thể thơ nào?
A. Thơ năm chữ
B. Thơ thất ngôn bát cú
C. Thơ tự do
D. Thơ lục bát
Chọn phương án đúng - 2
Câu 2 (trang 133, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Những yếu tố nào giúp em nhận diện thể thơ của đoạn trích?
A. Vần thơ, nhịp và số tiếng trong dòng thơ
B. Số tiếng trong dòng thơ và số dòng trong mỗi khổ thơ
C. Số tiếng trong dòng thơ, số dòng trong khổ thơ, vần, nhịp
D. Dòng thơ, khổ thơ, vần và nhịp của bài thơ
Chọn phương án đúng - 3
Câu 3 (trang 133, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Hình ảnh so sánh ở dòng thơ Bóng đen sẫm như gốc cây khô cháy làm nổi bật đặc điểm của đối tượng nào?
A. Những hòn đảo giữa biển
B. Những người lính trên đảo
C. Những hòn đá trên đảo
D. Những cái cây trên đảo
Chọn phương án đúng - 4
Câu 4 (trang 133, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Câu nào sau đây khái quát đúng nội dung chính của đoạn trích?
A. Sự khắc nghiệt, dữ dằn của thiên nhiên nơi biển đảo xa xôi
B. Sức mạnh tinh thần của người lính khi đối mặt với thiên nhiên khắc nghiệt
C. Tâm tình của những người lính ngày đêm canh giữ biển đảo quê hương
D. Sự sinh tồn kì diệu của con người giữa điều kiện sống gian nan
Chọn phương án đúng - 5
Câu 5 (trang 133, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Dòng nào sau đây chỉ bao gồm các từ láy tượng hình đã được sử dụng trong đoạn trích?
A. đăm đăm, thăm thẳm, tốt tươi
B. đăm đăm, thăm thẳm, héo quắt
C. đăm đăm, thăm thẳm, linh đình
D. đăm đăm, thăm thẳm, thấp thoáng
Chọn phương án đúng - 6
Câu 6 (trang 133, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ Những màu mây sẽ thôi không héo quắt.
A. Nhân hóa
B. Nói giảm nói tránh
C. Ẩn dụ
D. So sánh
Trả lời câu hỏi - 1
Câu 1 (trang 133, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Theo em, “chúng tôi” trong đoạn thơ là ai?
Trả lời câu hỏi - 2
Câu 2 (trang 133, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
“Chúng tôi”, cơn mưa và đảo Sinh Tồn là những hình ảnh xuyên suốt mạch cảm xúc của đoạn thơ. Mạch cảm xúc đó được thể hiện như thế nào trong các khổ thơ?
Trả lời câu hỏi - 3
Câu 3 (trang 133, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Trong đoạn thơ, “đợi mưa” và “đảo Sinh Tồn” đều là những hình ảnh thực nhưng gợi liên tưởng đến những ý nghĩa rộng hơn. Theo em, đó có thể là những ý nghĩa gì?
Trả lời câu hỏi - 4
Câu 4 (trang 133, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Em cảm nhận thế nào về hình ảnh người lính trong những dòng thơ: Chúng tôi như hòn đá ngàn năm, đập trong trái tim người/ Như đá vững bền, như đá tốt tươi…?
Trả lời câu hỏi - 5
Câu 5 (trang 133, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Giải thích nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong từ sinh tồn. Tìm thêm 3 từ có các yếu tố Hán Việt cùng nghĩa với sinh hoặc tồn.
Viết
(trang 133, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Viết đoạn văn (khoảng 10 – 15 câu) trình bày cảm nghĩ của em về đoạn thơ ở phần Đọc.
Nói và nghe
(trang 133, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Từ hình ảnh người lính trong đoạn thơ Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn, trình bày suy nghĩ của em về tình cảm, trách nhiệm của mỗi người đối với quê hương, đất nước.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365