Bài 4. Hai mặt phẳng song song Toán 11 Chân trời sáng tạo
Giải mục 2 trang 114, 115 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 3 trang 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115, 116 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải mục 4 trang 116, 117 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải mục 5 trang 117, 118, 119 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 1 trang 119 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 2 trang 120 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 3 trang 120 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 4 trang 120 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 5 trang 120 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 6 trang 120 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải mục 1 trang 113, 114 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo Lý thuyết Hai mặt phẳng song song - SGK Toán 11 Chân trời sáng tạoGiải mục 2 trang 114, 115 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Cho mặt phẳng (left( P right)) chứa hai đường thẳng (a,b) cắt nhau và cùng song song với mặt phẳng (left( Q right)). Giả sử (left( P right)) và (left( Q right)) có điểm chung (M) thì (left( P right)) cắt (left( Q right)) theo giao tuyến (c) (Hình 5).
Hoạt động 2
Cho mặt phẳng (P)(P) chứa hai đường thẳng a,ba,b cắt nhau và cùng song song với mặt phẳng (Q)(Q). Giả sử (P)(P) và (Q)(Q) có điểm chung MM thì (P)(P) cắt (Q)(Q) theo giao tuyến cc (Hình 5).
a) Giải thích tại sao đường thẳng cc phải cắt ít nhất một trong hai đường thẳng a,ba,b. Điều này có trái với giả thiết aa và bb cùng song song với (Q)(Q) không?
b) Rút ra kết luận về số điểm chung và vị trí tương đối của (P)(P) và (Q)(Q).
Thực hành 1
Cho tứ diện ABCDABCD có E,F,HE,F,Hlần lượt là trung điểm của AB,AC,ADAB,AC,AD. Chứng minh (EFH)∥(BCD)(EFH)∥(BCD).
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365