Chương VII. Sinh học cơ thể người
Bài 31. Hệ vận động ở người trang 33, 34 Vở thực thành khoa học tự nhiên 8
Bài 34. Hệ hô hấp ở người trang 43, 44, 45 Vở thực thành khoa học tự nhiên 8 Bài 35. Hệ bài tiết ở người trang 47, 48, 49 Vở thực thành khoa học tự nhiên 8 Bài 36. Điều hòa môi trường trong của cơ thể trang 49, 50 Vở thực thành khoa học tự nhiên 8 Bài 37. Hệ thần kinh và các giác quan ở người trang 51, 52, 53 Vở thực thành khoa học tự nhiên 8 Bài 38. Hệ nội tiết ở người trang 55, 56, 57 Vở thực thành khoa học tự nhiên 8 Bài 32. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người trang 35, 36, 37 Vở thực hành Khoa học tự nhiên 8 Bài 33. Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người trang 40, 41, 42 Vở thực hành Khoa học tự nhiên 8 Bài 30. Khái quát về cơ thể người trang 31, 32 Vở thực thành khoa học tự nhiên 8Bài 31. Hệ vận động ở người trang 33, 34 Vở thực thành khoa học tự nhiên 8
Quan sát hình 31.1 SGK KHTN 8, phân loại các xương vào 3 phần của bộ xương
31.1
Quan sát hình 31.1 SGK KHTN 8, phân loại các xương vào 3 phần của bộ xương
31.2
Quan sát hình 31.2 SGK KHTN 8, so sánh tư thế của tay khi cơ co và dãn. Liên hệ kiến thức đã học về đòn bẩy ở bài 19 SGK KHTN 8, cho biết tay ở tư thế nào có khả năng chịu tải tốt hơn.
31.3
Quan sát hình 31.4 SGK KHTN 8 và dự đoán xương nào bị giòn, dễ gãy. Từ đó nêu tác hại của bệnh loãng xương.
31.4
Đề xuất biện pháp phòng bệnh, bảo vệ hệ vận động
31.5
1. Nêu ý nghĩa của luyện tập thể dục, thể thao
2. Lựa chọn phương pháp luyện tập thể dục, thể thao phù hợp
31.6
Trong thực hành sơ cứu băng bó khi người khác bị gãy xương, cho biết:
1. Những lưu ý khi buộc cố định nẹp
2. Những dụng cụ tương tự nẹp và dây vải rộng bản trong điều kiện thực tế khi sơ cứu và băng bó người khác bị gãy xương
31.7
Lựa chọn đáp án thể hiện việc làm không có lợi cho hệ vận động
A. Tập thể dục đúng tư thế và vừa sức
B. Ngồi học và làm việc thẳng lưng
C. Tăng cường thức ăn chứa calcium trong khẩu phần ăn
D. Bê vác đồ nặng thường xuyên
31.8
Người cao tuổi thường được chủ định bổ sung sữa chống loãng xương với mục đích bổ sung protein, Ca, P và một số vitamin. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy nêu tác dụng của các thành phần này và của sữa đối với xương.
31.9
Tại sao khi gãy xương lại cần bó bột và sau khi bó bột xương có thể lành lại?
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365