Chương VII. Sinh học cơ thể người
Bài 36. Điều hòa môi trường trong của cơ thể trang 49, 50 Vở thực thành khoa học tự nhiên 8
Bài 37. Hệ thần kinh và các giác quan ở người trang 51, 52, 53 Vở thực thành khoa học tự nhiên 8 Bài 38. Hệ nội tiết ở người trang 55, 56, 57 Vở thực thành khoa học tự nhiên 8 Bài 32. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người trang 35, 36, 37 Vở thực hành Khoa học tự nhiên 8 Bài 33. Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người trang 40, 41, 42 Vở thực hành Khoa học tự nhiên 8 Bài 35. Hệ bài tiết ở người trang 47, 48, 49 Vở thực thành khoa học tự nhiên 8 Bài 34. Hệ hô hấp ở người trang 43, 44, 45 Vở thực thành khoa học tự nhiên 8 Bài 31. Hệ vận động ở người trang 33, 34 Vở thực thành khoa học tự nhiên 8 Bài 30. Khái quát về cơ thể người trang 31, 32 Vở thực thành khoa học tự nhiên 8Bài 36. Điều hòa môi trường trong của cơ thể trang 49, 50 Vở thực thành khoa học tự nhiên 8
Quan sát hình 36.1 SGK KHTN 8, mô tả thành phần môi trường trong của cơ thể
36.1
Quan sát hình 36.1 SGK KHTN 8, mô tả thành phần môi trường trong của cơ thể
36.2
Cân bằng môi trường trong cơ thể là gì và có vai trò như thế nào đối với cơ thể?
36.3
Sau khi ăn quá mặn, chúng ta thường có cảm giác khát. Việc uống nhiều nước sau khi ăn quá mặn có vai trò như thế nào đối với cơ thể?
36.4
Đọc kết quả xét nghiệm nồng độ glucose và uric acid trong máu của một bệnh nhân nam trong Bảng 36.1 SGK KHTN 8. Nhận xét về kết quả xét nghiệm, dự đoán các nguy cơ về sức khỏe của bệnh (nếu có) và đưa ra lời khuyên phù hợp.
36.5
Vì sao máu, nước mô và dịch bạch huyết được coi là môi trường trong của cơ thể? Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể khi môi trường trong cơ thể không được duy trì ổn định? Cho ví dụ minh họa.
36.6
Trong lần khám sức khỏe định kỳ đầu năm học, một bạn nam nhận kết quả xét nghiệm một số chỉ số sinh hóa máu, trong đó có 2 chỉ số phản ánh tình trạng mỡ máu như sau:
Em hãy đóng vai bác sĩ, đánh giá về tình trạng mỡ máu của bạn nam trên, nêu những nguy cơ có thể gặp phải và đưa ra lời khuyên cho bạn (nếu cần).
36.7
Bệnh tiểu đường là tình trạng nồng độ glucose trong máu luôn cao hơn mức bình thường và xuất hiện glucose trong nước tiểu. Tiểu đường gây ra những hậu quả nghiêm trọng như suy thận, hoại tử chi, mù lòa, nhồi máu cơ tim, ... Tiểu đường type 2 chiếm 90% số bệnh nhân mắc bệnh và thường gặp ở những người thừa cân, béo phì, ít vận động. Theo em, cần làm gì để giảm nguy cơ mắc tiểu đường type 2?
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365