Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Kỳ Lân Tím
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 9. Base và thang pH trang 28, 29, 30 Vở thực hành khoa học tự nhiên 8

Quan sát Bảng 9.1 và thực hiện các yêu cầu:

Cuộn nhanh đến câu

9.1

Quan sát Bảng 9.1 và thực hiện các yêu cầu:

1. Công thức hoá học của các base có đặc điểm gì giống nhau?

2. Các dung dịch base có đặc điểm gì chung?

3. Thảo luận nhóm và để xuất khái niệm về base.

4. Em hãy nhận xét về cách gọi tên base và đọc tên base Ca(OH)2.


9.2

Dựa vào bảng tính tan dưới dây, hãy cho biết những base nào là base không tan và base nào là base kiềm? Viết công thức hoá học và đọc tên các base có trong bảng.

Kim loại 

K

Na

Mg

Ba

Cu

Fe

Fe

Hoá trị 

I

I

II

II

II

II

III

Nhóm -OH

T

T

K

T

K

K

K


9.3

Quan sát hiện tượng và thực hiện yêu cầu:

1. Dung dịch kiềm làm đổi màu chất chỉ thị (quỳ tím, dung dịch phenolphthalein) như thế nào?

2. Nêu hiện tượng xảy ra ở thí nghiệm 2 và rút ra nhận xét.


9.4

Có hai ống nghiệm không nhãn đựng dung dịch NaOH và dung dịch HCl. Hãy nêu cách nhận biết hai dung dịch trên.


9.5

Ở nông thôn, người ta thường dùng vôi bột rắc lên ruộng để khử chua cho đất. Biết rằng thành phần chính của vôi bột là CaO. CaO tác dụng với H2O tạo thành Ca(OH)2 theo phương trình hoá học: CaO + H2O → Ca(OH)2. Hãy giải thích tác dụng của vôi bột.


9.6

Tiến hành thí nghiệm Xác định PH của một số dung dịch bằng giấy pH (trang 42, SGK  KHTN 8) và thực hiện các yêu cầu sau:

1. Đọc giá trị pH của từng dung dịch và cho biết dung dịch nào có tính acid, dung dịch nào có tính base. Điền vào bảng thông tin sau đây

Dung dịch

Nước lọc

Nước chanh

Nước ngọt có gas

Nước rửa bát

Giấm ăn

Dung dịch baking soda

pH

 

 

 

 

 

 

Tính acid

 

 

 

 

 

 

Tính base

 

 

 

 

 

 

Tính chất chung của dung dịch các chất có giá trị pH < 7 và của dung dịch các chất có giá trị pH > 7 là gì?


9.7

Hãy nêu cách để kiểm tra đất trồng có bị chua hay không.


9.8

Hãy tìm hiểu và cho biết giá trị pH trong máu, trong dịch dạ dày của người, trong nước mưa, trong đất. Nếu giá trị pH của máu và của dịch dạ dày ngoài khoảng chuẩn sẻ gây nguy hiểm cho sức khỏe của người như thế nào?


9.9

Cho các chất sau: CaO, CaCl2, NaOH, Mg(OH)2, H2SO4, FeSO4, KOH, Ba(OH)2, H2CO3.

a) Trong các chất trên, chất nào là base? Chất nào là base tan?

b) Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa các base ở trên với dung dịch HCl


9.10

Cho các chất sau NaCl, HNO3, CH3COOH, H3PO4, H2SO4, MgSO4, KOH, Ba(OH)2

a) Trong các chất trên, chất nào tạo dung dịch có Ph <7? ChẤt nào tạo dung dịch có PH >7? Chất nào tạo dung dịch có PH = 7? Nhúng giấy quỳ tím vào các dung dịch đó, màu giấy quỳ sẽ thay đổi như thế nào? Điền thông tin vào bảng sau đây:

Chất

NaCl

HCl

HNO3

CH3COOH

H3PO4

H2SO4

MgSO4

KOH

Ba(OH)2

Ph của dung dịch

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Màu quỳ tím

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b) Cho từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 sẽ quan sát thấy hiện tượng gì?


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về tan chảy

Khái niệm về tinh chế và vai trò của nó trong sản xuất. Tinh chế tăng hiệu suất và chất lượng sản phẩm với chi phí thấp hơn. Việc xác định yếu tố gây lãng phí và áp dụng biện pháp tinh chế giúp nâng cao hiệu suất sản xuất. Tinh chế còn tạo điều kiện thuận lợi cho áp dụng quản lý chất lượng và quản lý liên tục. Các phương pháp tinh chế bao gồm tinh chế cơ bản, hóa học và vật lý. Tinh chế cơ bản đóng vai trò quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp. Tinh chế hóa học sử dụng các phản ứng hóa học để tinh chế chất liệu. Tinh chế vật lý sử dụng quá trình vật lý để tinh chế sản phẩm. Tinh chế có ứng dụng trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất kim loại, dược phẩm, xăng dầu và các sản phẩm công nghiệp khác. Tinh chế còn được sử dụng trong phân tích hóa học để tinh chỉnh mẫu, đảm bảo chất lượng và tối ưu hóa quy trình phân tích.

Khái niệm kiểm soát thời gian và tầm quan trọng của nó trong đời sống và công việc. Các vấn đề thường gặp khi kiểm soát thời gian và cách giải quyết chúng. Các kỹ năng và phương pháp để kiểm soát thời gian hiệu quả. Các công cụ và ứng dụng để hỗ trợ kiểm soát thời gian.

Khái niệm về Thành phẩm

Khái niệm về Tôi gang - định nghĩa và vai trò trong kỹ thuật và công nghiệp. Cấu trúc và tính chất của Tôi gang. Sản xuất và các phương pháp chế tạo Tôi gang. Ứng dụng của Tôi gang trong đời sống và công nghiệp

Lò tôi: Khái niệm, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng và bảo dưỡng

Khái niệm gia nhiệt và vai trò của nó trong vật lý và hóa học. Định nghĩa và đơn vị đo lường gia nhiệt. Cách tính gia nhiệt dựa trên công thức và ví dụ minh họa. Ứng dụng của gia nhiệt trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về làm mỏng và các phương pháp làm mỏng vật liệu

Cán nóng trong công nghiệp sản xuất kim loại: định nghĩa, quá trình và ứng dụng

Giới thiệu sản phẩm gang dạng tấm

Xem thêm...
×