Bài 5. Phép quay Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo
Giải mục 2 trang 27, 28 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 1 trang 28 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo Giải bài 2 trang 29 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo Giải bài 4 trang 29 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo Giải bài 5 trang 29 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo Giải mục 1 trang 25, 26, 27 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo Giải khởi động trang 25 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạoGiải mục 2 trang 27, 28 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Cho phép quay Q(O; φ) và hai điểm tùy ý A, B (O, A, B không thẳng hàng) như Hình 6. Vẽ A’, B’ là ảnh của A, B qua phép quay. Hai tam giác OAB và OA’B’ có bằng nhau không?
Khám phá 2
Cho phép quay Q(O; φ) và hai điểm tùy ý A, B (O, A, B không thẳng hàng) như Hình 6. Vẽ A’, B’ là ảnh của A, B qua phép quay. Hai tam giác OAB và OA’B’ có bằng nhau không?
Thực hành 2
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a và có tâm I, tìm ảnh qua phép quay của các hình sau:
a) Tam giác IAB;
b) Đường thẳng BC;
c) Đường tròn (B, a).
Vận dụng 2
Kính lục phân là một dụng cụ quang học sử dụng gương quay để thực hiện phép quay biến tia Ox (song song với đường chân trời) thành tia Oy (song song với trục Trái Đất), nhờ đó đo được góc φ giữa trục của Trái Đất và đường chân trời tại vị trí của người đo. Hãy giải thích tại sao góc φ của phép quay này lại cho ta vĩ độ tại điểm sử dụng kính.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365