Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Nai Đỏ
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Phần 1. Đọc ngữ liệu tham khảo trang 48 Chuyên đề học tập Văn 11 - Chân trời sáng tạo

Bạn đồng ý với nhóm ý kiến nào trong ba nhóm ý kiến được đề cập trong văn bản? Vì sao? Những con số trong văn bản (81,8% giới trẻ sử dụng ngôn ngữ “tuổi teen” với bạn bè, 3,9% sử dụng với những người lớn tuổi hơn) nói lên điều gì?

Cuộn nhanh đến câu

Trong khi đọc (văn bản 1) - 1

Câu 1 (trang 48, Sách chuyên đề Ngữ văn 11):

Bạn đồng ý với nhóm ý kiến nào trong ba nhóm ý kiến được đề cập trong văn bản? Vì sao?


Trong khi đọc (văn bản 1) - 2

Câu 2 (trang 49, Sách chuyên đề Ngữ văn 11):

Những con số trong văn bản (81,8% giới trẻ sử dụng ngôn ngữ “tuổi teen” với bạn bè, 3,9% sử dụng với những người lớn tuổi hơn) nói lên điều gì?


Trong khi đọc (văn bản 1) - 3

Câu 3 (trang 51, Sách chuyên đề Ngữ văn 11):

Tại sao không được sử dụng ngôn ngữ giới trẻ trong các bài kiểm tra, bài thi giấy xin phép…



Trong khi đọc (văn bản 1) - 4

Câu 4 (trang 52, Sách chuyên đề Ngữ văn 11):

Bạn suy nghĩ thế nào về nhận định: Thời gian sẽ quyết định sự tồn tại của ngôn ngữ “tuổi teen”?



Sau khi đọc (văn bản 1) - 1

Câu 1 (trang 53, Sách chuyên đề Ngữ văn 11):

Có những quan điểm nào xung quanh sự phổ biến của ngôn ngữ giới trẻ? Bạn ủng hộ quan điểm nào? Vì sao?



Sau khi đọc (văn bản 1) - 2

Câu 2 (trang 53, Sách chuyên đề Ngữ văn 11):

Lập bảng mô tả thực trạng sử dụng ngôn ngư giới trẻ theo mẫu sau (làm vào vở):

Thực trạng sử dụng ngôn ngữ giới trẻ

Mô tả chi tiết

Dạng biểu hiện phổ biến

 

Phạm vi sử dụng

 

Đối tượng sử dụng

 

Mức độ sử dụng

 


Sau khi đọc (văn bản 1) - 3

Câu 3 (trang 53, Sách chuyên đề Ngữ văn 11):

Theo tác giả, có những nguyên nhân nào khiến giới trẻ thích sử dụng ngôn ngữ" tuổi teen"như vậy? Bạn có sử dụng loại ngôn ngữ này không? Nếu có, bạn sử dụng vì ( những) lí do nào?



Sau khi đọc (văn bản 1) - 4

Câu 4 (trang 53, Sách chuyên đề Ngữ văn 11):

Liệt kê những từ ngữ mới, những cách diễn đạt mới của giới trẻ mà bạn biết.



Sau khi đọc (văn bản 1) - 5

Câu 5 (trang 53, Sách chuyên đề Ngữ văn 11):

Những từ ngữ mới, những cách diễn đạt mới của giới trẻ có phải là ngôn ngữ chung của cả cộng đồng hay không? Bạn cần lưu ý những gì để sử dụng ngôn ngữ giới trẻ một cách hợp lý?



Trong khi đọc (văn bản 2) - 1

Câu 1 (trang 54, Sách chuyên đề Ngữ văn 11):

Chỉ ra tác dụng của việc đảo trật tự từ trong những câu thơ này.



Trong khi đọc (văn bản 2) - 2

Câu 2 (trang 56, Sách chuyên đề Ngữ văn 11):

Cách diễn đạt “múc ánh trăng vàng đổ đi” có gì đặc biệt?



Sau khi đọc (văn bản 2) - 1

Câu 1 (trang 56, Sách chuyên đề Ngữ văn 11):

Theo tác giả, các nhà thơ thường dùng những thủ pháp nào để tạo ra những kết hợp" lạ hóa" trong thơ ca? Lập bảng mô tả các thủ pháp " lạ hóa" trong thơ ca theo mẫu sau ( làm vào vở):

Thủ pháp “lạ hóa”

Ví dụ

 

 


Sau khi đọc (văn bản 2) - 2

Câu 2 (trang 56, Sách chuyên đề Ngữ văn 11):

Theo bạn, những kết hợp " lạ hóa" được đề cập đến trong văn bản có phải là cách diễn đạt mới của cả cộng đồng không? Dựa vào đâu bạn kết luận như vậy?



Sau khi đọc (văn bản 2) - 3

Câu 3 (trang 56, Sách chuyên đề Ngữ văn 11):

Phân tích hiệu quả biểu đạt của các kết hợp từ được in đậm dưới đây:

a. Đường trong làng: hoa dại với mùi rơm...

Người cùng tôi đi dạo giữa đường thơm

Lòng giắt sẵn ít hương hoa tưởng tưởng

Đất thêu nắng, bóng tre rồi bóng phương.

( Huy Cận, Đi giữa đường thơm)

b. Đọng nắng thôi, cát chẳng đọng mưa

Bàn chân lùa bàn chân thêm bỏng rát!

( Xuân Quỳnh, gió Lào cát trắng)


Sau khi đọc (văn bản 2) - 4

Câu 4 (trang 57, Sách chuyên đề Ngữ văn 11):

Sưu tầm ít nhất ba câu thơ/ câu văn có sử dụng những kết hợp "lạ hóa" và phân tích hiệu quả biểu đạt của những kết hợp này.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

×