Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 20. Điện thế điện trang 40, 41, 42 SBT Vật lí 11 Kết nối tri thức với cuộc sống

Đơn vị của điện thế là:

Cuộn nhanh đến câu

20.1

Đơn vị của điện thế là:

A. vôn (V).

B. jun (J).

G. vôn trên mét (V/m).

D. oát (W).

Phương pháp :

Khái niệm về điện thế tại một điểm trong điện trường .


20.2

Điện thế tại một điểm M trong điện trường bất kì có cường độ điện trường E không phụ thuộc vào

A.vị trí điểm M.

B. cường độ điện trường E.

C. điện tích q đặt tại điểm M.

D. vị trí được chọn làm mốc của điện thế.

Phương pháp :

Đặc điểm của điện thế tại một điểm trong điện trường .


20.3

Biết điện thế tại điểm M trong điện trường đều trái đất là 120 V. Mốc thế năng điện được chọn tại mặt đất, Electron đặt tại điểm M có thế năng là:

A. 192.1019 V

B. 192.1019J

C. 192.1019 V

D. 192.1019 J

Phương pháp :

Mối liên hệ giữa điện thế và thế năng điện .


20.4

Khi ta tích điện âm cho một viên bi sắt hình cầu, do các electron cũng mang điện âm nên chúng đẩy nhau và phân bố ở phía ngoài viên bi.  Trong lõi viên bi hoàn toàn trung hoà về điện. Với viên bị sắt nhiễm điện âm như vậy thì:

A. Phần lõi có điện thế cao hơn lớp ngoài.

B. Phần lớp ngoài có điện thế cao hơn phần lõi.

C. Điện thế của mọi điểm trong viên bi là như nhau.

D. A và C đều có thể đúng.

Phương pháp :

Công thức tính điện thế V=kQr


20.5

Tại nơi có điện trường trái đất bằng 115 V/m, người ta đặt hai bản phẳng song song với nhau và song song với mặt đất. Bản thứ nhất cách mặt đất 1 m và được nối với mặt đất bằng một dây đồng. Bản thứ hai cách mặt đất 1,073m và được tích điện dương. Hiệu điện thế đo được giữa hai bản là 1,5 V. Chọn mặt đất là mốc điện thế, điện thế bản nhiễm điện dương bằng

A.1,5 V.

B. 8,39 V.

C. 0 V.

D. -8,39 V .

Phương pháp :

Công thức tính điện thế V=kQr


20.6

Trong điện trường của một điện tích Q cố định, công để dịch chuyển

một điện tích q từ vô cùng về điểm M cách Q một khoảng r có giá trị bằng AM=qQ4πε0r.  M là một điểm cách O một khoảng 1 m và N là một điểm cách

Q một khoảng 2m.

a) Hãy tính hiệu điện thế UMN.

b) Áp dụng với Q=8.1010 C. Tính công cần thực hiện để dịch chuyển một

electron từ M đến N.

Phương pháp :

Công thức tính điện thế V=kQr


20.7

Một đám mây dông bị phân thành hai tầng, tầng trên mang điện dương cách xa tầng dưới mang điện âm. Đo bằng thực nghiệm, người ta thấy điện trường trong khoảng giữa hai tầng của đám mây dông đó gần đều, hướng từ trên xuống dưới với E = 830 V/m, khoảng cách giữa hai tầng là 0,7 km, điện tích của tầng phía trên ước tính được bằng Q1=1,24C. Coi điện thế của tầng mây phía dưới là V1.

a) Hãy tính điện thế của tầng mây phía trên.

b) Ước tính thế năng điện của tầng mây phía trên.

Phương pháp :

Công thức tính điện thế V=kQr


20.8

Tiếp tục đo bằng thực nghiệm tầng mây phía dưới của đám mây dông ở

Bài 20.8, người ta thấy nó nằm cách mặt đất khoảng 6 450 m. Trong khoảng

không gian nằm giữa mặt đất và tầng dưới đám mây có điện trường đều hướng thẳng đứng từ dưới lên trên với E = 250 V/m. Điện tích của tầng dưới,

đám mây ước tính được là Q2=2,03C.

a) Chọn mốc điện thế là mặt đất, hãy ước tính điện thế của tầng phía dưới

đám mây dông trên.

b) Tính thế năng điện của tầng dưới đám mây dông đó.

Phương pháp :

Công thức tính điện thế V=kQr


20.9

Một viên bị hình cầu bán kính R = 3 cm được đặt cách mặt đất 1,2 m. Tích điện dương cho viên bị tới khi mật độ điện tích ρ=1,44.108(C/m3)được phân bố đều trong viên bi. Thực hiện đo theo phương thẳng đứng từ mặt đất lên viên bị cho thấy cường độ điện trường có phương thẳng đứng, hướng xuống mặt đất, độ lớn có giá trị được ghí vào bảng sau:

a) Tính điện tích mà viên bi đã tích được.

b) Hãy ước tính điện thế của viên bi sau khi tích điện.

c) Xác định năng lượng cần dùng để tích điện cho viên bi như trên khi bỏ qua

các hao phí.

Phương pháp :

Công thức tính điện thế V=kQr


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về màu xanh lam

Khái niệm về pH, định nghĩa và cách tính toán giá trị pH. Phạm vi giá trị pH trong môi trường axit, kiềm và trung tính. Ảnh hưởng của nồng độ các chất trong dung dịch đến giá trị pH. Độ nhạy của pH và cách đo pH trong thực tế. Ứng dụng của pH trong kiểm tra chất lượng nước, sản xuất thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm.

Khái niệm về kiểm tra kết quả

Phương pháp kiểm tra trong giáo dục và vai trò của nó. Các loại phương pháp kiểm tra thông dụng và đặc điểm, ưu nhược điểm của từng phương pháp. Các lỗi thường gặp khi kiểm tra và cách khắc phục.

Tính chất ăn mòn của bazơ: định nghĩa, vai trò và ứng dụng

Khái niệm về chất kiềm

Khái niệm về phân huỷ

Khái niệm về ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ăn mòn. Ứng dụng kiến thức về ăn mòn vào việc bảo vệ vật liệu và môi trường. Các loại ăn mòn bao gồm ăn mòn hóa học, ăn mòn điện hóa và ăn mòn cơ học. Ví dụ về ăn mòn trong đời sống và công nghiệp. Các phương pháp phòng chống ăn mòn bao gồm sử dụng vật liệu chống ăn mòn, phương pháp bảo vệ điện hóa và các chất hoá học kháng ăn mòn.

Khái niệm về hao mòn, định nghĩa và nguyên nhân gây ra hao mòn. Loại hao mòn bao gồm hao mòn hóa học, hao mòn điện hóa và hao mòn cơ học. Tác hại của hao mòn đến các vật liệu, thiết bị và môi trường. Phương pháp phòng chống hao mòn bao gồm sử dụng chất chống ăn mòn, sơn phủ, mạ kim loại và thiết kế chống hao mòn.

Khái niệm về chất bazơ

Xem thêm...
×