Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 21. Tụ điện trang 42, 43, 44, 45, 46 SBT Vật lí 11 Kết nối tri thức với cuộc sống

Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là

Cuộn nhanh đến câu

21.1

Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là:

A. điện dung C.

B. điện tích Q.

C. khoảng cách d giữa hai bản tụ.

D. cường độ điện trường.

Phương pháp :

Các kiến thức liên quan đến tụ điện .


21.2

Khi trong phòng thí nghiệm chỉ có một số tụ điện giống nhau với cùng điện dung C, muốn thiết kế một bộ tụ điện có điện dung nhỏ hơn C thì:

A. chắc chắn phải ghép song song các tụ điện.

B. chắc chắn phải ghép nối tiếp các tụ điện.

C. chắc chắn phải kết hợp cả ghép song song và nối tiếp.

D. không thể thiết kế được bộ tụ điện như vậy.

Phương pháp :

Các kiến thức liên quan đến ghép tụ điện .


21.3

Hai tụ điện có điện dung lần lượt C1=1μF, C2=3μFghép nối tiếp. Mắc bộ tụ điện đó vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 40 V. Điện tích của các tụ điện là

A. Q1=40.106C và Q2=120.106 C.

B. Q1=Q2=30.106 C.

C. Q1=7,5.106C và Q2=22,5.106C.

D. Q1=Q2=160.106.

Phương pháp :

Các kiến thức liên quan đến ghép tụ điện .


21.4

Một tụ điện khởi động cho động cơ có các thông số. như Hình 21.1. Đơn vị VAC (hoặc V.ac) là điện áp ứng với dòng điện xoay chiều, còn VDC (hay V.dc) là điện áp ứng với dòng điện một chiều cùng được đọc là vôn. Thông số điện áp 370 VAC được hiểu là

A. điện áp tối thiểu khi mắc tụ điện vào.

B. điện áp mà tụ điện hoạt động tốt nhất.

C. điện áp xoay chiều hiệu dụng cao nhất để đảm bảo cho tụ hoạt động tốt. Đây không phải là thông số điện áp một chiều.

D. điện áp mà khi mắc tụ điện vào thì điện dung bằng 15 μF.

Phương pháp :

Các kiến thức liên quan đến tụ điện .


21.5

Quạt treo tường nhà bạn Nam bị hỏng chiếc tụ điện như Hình 21.2 và cần được thay thế. Hãy cho biết bạn Nam có thể chọn được tụ điện loại nào trong các loại dưới đây mà cửa hàng đồ điện có bán.

Phương pháp :

Các kiến thức liên quan đến tụ điện .


21.6

Ở Bài 21.5, khi bạn Nam ra tới cửa hàng đồ điện để mua tụ điện thay thế cho tụ điện quạt trong Hình 21.2 thì cửa hàng đã bán hết loại tụ điện mà Nam dự định mua. Biết rằng giá bán các tụ loại A, B, C, D là bằng nhau, hãy giúp bạn Nam lựa chọn phương án thay thế với chỉ phí hợp lí nhất.

Phương pháp :

Các kiến thức liên quan đến tụ điện .


21.7

Chọn mua hai chiếc tụ điện loại A và một chiếc tụ điện loại B trong Bài 21.5 về ghép thành bộ như Hình 21.3.

a) Tính điện dung của bộ tụ điện.

b) Sử dụng bộ tụ điện trong Hình 21.3 có thể thay thế cho tụ điện quạt bị hỏng trong Hình 21.2 không ? Giải thích lí do.

Phương pháp :

Các kiến thức liên quan đến tụ điện .


21.8

Tính điện tích tối đa mà bộ tụ điện Hình 21.3 có thể tích được trong ngưỡng điện áp theo thông số điện áp ghi trên tụ điện.

Phương pháp :

Các kiến thức liên quan đến tụ điện .C=QU


21.9

Có hai chiếc tụ điện giống nhau như Hình 21.4. Tụ điện thứ nhất được tích điện với hiệu điện thế U =48V rồi bỏ ra khỏi nguồn. Sau đó ghép song song tụ điện thứ nhất với tụ thứ hai chưa được tích điện.

a) Khi bỏ qua các sai số, hãy xác định hiệu điện thế đo được giữa hai cực của bộ tụ điện.

b) Thay hai tụ điện trong Hình 21.4 bằng hai tụ điện khác nhưng thông số kĩ thuật vẫn giống nhau. Sử dụng nguồn tích điện có hiệu điện thế phù hợp để tích điện cho một tụ rồi lặp lại thí nghiệm như trên. Hiệu điện thế đo được của bộ tụ điện ghép song song sẽ phụ thuộc vào thông số nào?

c) Có thể làm thí nghiệm kiểm tra được không?

Phương pháp :

Các kiến thức liên quan đến tụ điện .C=QU


21.10

Tích điện cho tụ điện như trong Hình 21.5 bằng nguồn điện một chiều để có hiệu điện thế U = 100 V. Giả sử sai số 5% là chính xác.

a) Thực tế, điện tích mà tụ này tích được sẽ có giá

trị trong khoảng nào?

b) Xác định sai số tương đối của điện tích mà tụ tích được.

Phương pháp :

Các kiến thức liên quan đến tụ điện .C=QU


21.11

Năng lượng của điện trường trong một tụ điện đã tích được điện tích q không phụ thuộc vào

A. điện tích mà tụ điện tích được.

B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện.

C. thời gian đã thực hiện để tích điện cho tụ điện.

D. điện dung của tụ điện.

Phương pháp :

Công thức tính năng lượng của tụ


21.12

Năng lượng của tụ điện bằng

A. công để tích điện cho tụ điện.

B. điện thế của các điện tích trên các bản tụ điện.

C. tổng điện thế của các bản tụ điện.

D. khả năng tích điện của tụ điện.

Phương pháp :

Công thức tính năng lượng của tụ


21.13

Một tụ điện có điện tích bằng Q và ngắt khỏi nguồn, nếu tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện thì

A. năng lượng của tụ điện giảm.

B. năng lượng của tụ điện tăng lên do ta đã cung cấp một công làm tăng thế

năng của các điện tích.

C. năng lượng của tụ điện không thay dải.

D. năng lượng của tụ điện tăng lên rồi mới giảm.

Phương pháp :

Công thức tính năng lượng của tụ


21.14

Có bốn chiếc tụ điện như Hình 21.6, hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần về năng lượng khi chúng được tích điện tới mức tối đa cho phép.

 

A.b, d, a, c.

B.b, c, d, a.

C.c, a, b, d.

D.c, b, a ,d .

Phương pháp :

Công thức tính năng lượng của tụ


21.15

Công dụng nào sau đây của một thiết bị không liên quan tới tụ điện?

A. Tích trữ năng lượng và cung cấp năng lượng.

B. Lưu trữ điện tích.

C. Lọc dòng điện một chiều.

D. Cung cấp nhiệt năng ở bàn là, máy sấy....

Phương pháp :

Công dung của tụ điện.


21.16

Khi sử dụng một tụ điện loại b và một tụ điện loại c trong Hình 21.6 để ghép thành bộ tụ điện. Hãy so sánh năng lượng bộ tụ điện ghép song song và bộ tụ điện ghép nối tiếp khi chúng được tích điện đến mức tối đa cho phép.

A. Năng lượng của bộ tụ điện ghép song song lớn hơn của bộ tụ điện ghép ,

nối tiếp.

B. Hai cách ghép đều cho kết quả như nhau.

C. Năng lượng của bộ tụ điện ghép song song nhỏ hơn của bộ tụ điện ghép,

nối tiếp.

D. Cả ba phương án A, B, C đều có thể xảy ra.

Phương pháp :

Các kiến thức liên quan đến ghép tụ điện và năng lượng của tụ điện.


21.17

Hai tụ điện a và b (Hình 21.7) đã được tích điện lần lượt tới hiệu điện thế Ua=100V và Ub=120V. Sau đó đem ghép nối hai tụ điện bằng cách nối hai dây dương (màu đỏ) với nhau và nối hai dây âm (màu trắng) với nhau.

a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện ghép nối.

b) Xác định năng lượng của mỗi tụ điện trước và sau khi ghép nối.

 

Phương pháp :

Các kiến thức liên quan đến ghép tụ điện và năng lượng của tụ điện.


21.18

Tính năng lượng được giải phóng (hay công phóng điện) khi ta ghép nối hai tụ điện trong Bài 21.17 theo cách nối dây dương của tụ điện này với dây âm của tụ điện kia.

Phương pháp :

Các kiến thức liên quan đến ghép tụ điện và năng lượng của tụ điện.


21.19

Sử dụng bốn tụ a, b, c, d trong Hình 21.6 để  ghép nối thành mạch như Hình 21.8. Nếu hiểu thông số điện áp ghi trên tụ điện là điện áp tối đa nđược mắc vào tụ điện đề hoạt động tốt.

a) Hãy xác định hiệu điện thế tối đa có thể mắc vào mạch trên mà không làm hỏng các tụ điện trong mạch.

b) Tính năng lượng tối đa cho phép mà bộ tụ điện trên có thể tích trữ được

Phương pháp :

Các kiến thức liên quan đến ghép tụ điện và năng lượng của tụ điện.


21.20

Hình 21.9 bị xoá tên đại lượng trên trục tung. Ba đồ thị mô tả sự biến thiên của ba đại lượng: năng lượng, điện dung, điện tích, khi hiệu điện thế U thay đổi từ 0 đến 40 V. Hãy xác định tên trên trục tung của các đồ thị đó và giải thích .

 

Phương pháp :

Mối liên hệ giữa năng lượng, điện dung, điện tích với hiệu điện thế U


21.21

Hãy tìm hiểu, sưu tầm thông tin, hình ảnh một số tụ điện rồi lựa chọn và sử dụng thông tin để hoàn thành báo cáo tìm hiểu một số ứng dụng của tụ điện trong cuộc sống.

Phương pháp :

Ứng dụng của tụ điện trong cuộc sống.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về Hydroxit

Sản xuất và ứng dụng của sulfuric

Khái niệm về muối canxi sulfat

Khái niệm về khó tan - Định nghĩa, đặc điểm và nguyên nhân gây ra hiện tượng khó tan. Các phương pháp giải quyết khó tan như sử dụng dung môi, tăng nhiệt độ và chất xúc tác. Ứng dụng của khó tan trong sản xuất thuốc, hóa mỹ phẩm, sơn và các sản phẩm khác.

Khái niệm về sản xuất muối

Khái niệm về điều chỉnh độ pH

Khái niệm về axit - định nghĩa và các đặc điểm chung của axit, tính chất vật lý và hóa học, ứng dụng trong đời sống và công nghiệp.

tẩy trắng" các chất bẩn và mảng bám. Nó cũng được sử dụng để tẩy rửa bề mặt kim loại và loại bỏ các chất cặn bẩn. Hydroxit có khả năng tạo thành dung dịch bazơ mạnh và có tính chất tẩy trắng mạnh mẽ, giúp làm sạch và làm mới các bề mặt. Ngoài ra, Hydroxit còn được sử dụng trong xử lý nước để điều chỉnh độ pH và loại bỏ các chất hòa tan. Nó cũng được sử dụng trong công nghệ vật liệu để cải thiện tính chất vật lý và hóa học của các vật liệu như cao su, nhựa và sợi. Tóm lại, Hydroxit là một hợp chất hóa học quan trọng với nhiều ứng dụng trong đời sống và công nghiệp. Nó có tính bazơ, tạo muối, chống oxy hóa và có cấu trúc và tính chất vật lý và hóa học đa dạng. Việc hiểu và tận dụng các tính chất của Hydroxit là quan trọng để tối ưu hóa ứng dụng của nó trong nhiều lĩnh vực.

Khái niệm về loại bazơ

Khái niệm về tính kiềm

Xem thêm...
×