Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Voi Đỏ
Đại Sảnh Kết Giao
Chat Tiếng Anh
Trao đổi học tập
Trò chuyện linh tinh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5 - Kết nối tri thức

Câu 1: Kết quả của phép nhân đa thức (4{{rm{x}}^5} + 7{{rm{x}}^2}) với đơn thức ( - 3{{rm{x}}^3}) là :

Cuộn nhanh đến câu

Đề bài

Phần trắc nghiệm (2 điểm)

Câu 1: Kết quả của phép nhân đa thức 4x5+7x24x5+7x2 với đơn thức 3x33x3 là :

A. 12x8+21x512x8+21x5.

B. 12x8+21x512x8+21x5.

C. 12x821x512x821x5.

D. 12x821x512x821x5.

Câu 2: Khi viết đa thức 9x2+16x9x2+16x dưới dạng lũy thừa, ta được kết quả là

A. (x3)2(x3)2.

B. (x+3)(x3)(x+3)(x3).

C. (13x)2(13x)2.

D. (3x+1)2(3x+1)2.

Câu 3: Để biểu thức x33x2+3x+ax33x2+3x+a trở thành lập phương một hiệu thì a được thay bằng

A. 3.

B. 1.

C. 9.

D. -1.

Câu 4: Giá trị của biểu thức 12x2y2:(9xy2)12x2y2:(9xy2) tại  là

A. 4.

B. -4.

C. 12.

D. -12.

Câu 5: Kết quả của phép tính 15.91,5+150.0,8515.91,5+150.0,85

A. 120.

B. 150.

C. 1200.

D. 1500.

Câu 6: Thu gọn biểu thức (ab)3+(a+b)36ab2(ab)3+(a+b)36ab2 ta được kết quả là

A. 2a32a3.

B. 2a3+2b32a3+2b3.

C. 2a26a2b2a26a2b.

D. 2a3+6ab22a3+6ab2.

Câu 7: Hình thang là hình thang cân nếu ?

A. Hai cạnh bên bằng nhau

B. Hai đường chéo bằng nhau

C. Hai góc đối bằng nhau

D. Hai cạnh đối bằng nhau

Câu 8: Khẳng định nào sau đây đúng

A. Hình bình hành có một góc vuông là hình thoi.

B. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành.

C. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật.

D. Hình thoi có một góc 60o60o thì trở thành hình chữ nhật.

Câu 9: Hình bình hành ABCD có số đo góc A bằng 2 lần số đo góc B. Khi đó số đo góc D là:

A. 600.

B. 1200.

C. 3000.

D. 450. 

Câu 10: Hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật nếu có

A. MN = PQ.

B. MP = NQ.

C. NP = MQ.

D. MN = MQ.

 

Phần tự luận (8 điểm)

Bài 1. (3 điểm)

1.    Thực hiện phép tính : (x3y3 – x2y3 – 4x3y2) : 2x2y2.

2.    Cho biểu thức : A = (x – 2)3 – x2(x – 4) - 12x + 8

                          B = (x2 – 6x + 9) : (x – 3) – x(x + 7) – 9

a)    Thu gọn biểu thức A và B.

b)    Tính giá trị của biểu thức A tại giá trị x = - 1.

c)    Biết C = A + B. Chứng minh C luôn âm với mọi giá trị của x.

Bài 2. (2 điểm)

1)  Tìm xx, biết (2x+2)2(2x1)2=0(2x+2)2(2x1)2=0

2)  Biết số tự nhiên a chia cho 5 dư 4. Chứng minh rằng a2a2 chia cho 5 dư 1.

3)  Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Q=5x2+5y2+8xy2x+2y+2Q=5x2+5y2+8xy2x+2y+2.

Bài 3. (0,5 điểm) Viết đa thức biểu thị phần màu xanh trong hình sau:

Bài 4. (2,5 điểm) Cho tam giác ABCABC vuông cân tại A,A, đường cao AH.AH. Gọi MM là trung điểm của AB,EAB,E đối xứng với HH qua M.M.

1.  Tứ giác AHBEAHBE là hình gì? Vì sao?

2.  Chứng minh AEHCAEHC là hình bình hành.

3.  Gọi OO là giao điểm của AHAHEC,NEC,N là trung điểm của AC.AC. Chứng minh M,O,NM,O,N thẳng hàng.

---- Hết ----


Lời giải

Phần trắc nghiệm (2 điểm)

1. D

2. D

3. D

4. A

5. D

6. A

7. B

8. B

9. A

10. B

 

Câu 1: Kết quả của phép nhân đa thức 4x5+7x24x5+7x2 với đơn thức 3x33x3 là :

A. 12x8+21x512x8+21x5.

B. 12x8+21x512x8+21x5.

C. 12x821x512x821x5.

D. 12x821x512x821x5.

Phương pháp

Sử dụng quy tắc nhân đa thức với đơn thức: ta nhân từng hạng tử của đa thức với đơn thức sau đó cộng các kết quả với nhau.

Lời giải

Ta có:

(4x5+7x2)(3x3)=4x5.(3x3)+(7x2)(3x3)=12x821x5

Đáp án D.

Câu 2: Khi viết đa thức 9x2+16x dưới dạng lũy thừa, ta được kết quả là

A. (x3)2.

B. (x+3)(x3).

C. (13x)2.

D. (3x+1)2.

Phương pháp

Lựa chọn phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử phù hợp.

Lời giải

9x2+16x=(3x)22.3x+1=(3x1)2.

Đáp án D.

Câu 3: Để biểu thức x33x2+3x+a trở thành lập phương một hiệu thì a được thay bằng

A. 3.

B. 1.

C.  9.

D. -1.

Phương pháp

Sử dụng hằng đẳng thức lập phương của một hiệu để tìm a.

Lời giải

x33x2+3x+a=x33.x2.1+3.x.(1)2+a.

Để biểu thức trở thành lập phương của một hiệu thì a=(1)3=1. Vậy a = -1.

Đáp án D.

Câu 4: Giá trị của biểu thức 12x2y2:(9xy2) tại  là

A. 4.

B. -4.

C. 12.

D. -12.

Phương pháp

Dựa vào quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.

Lời giải

Ta có:

12x2y2:(9xy2)=[12:9].(x2:x).(y2:y2)=43x

Thay x=3y=1,005 vào biểu thức ta được: 43.(3)=4.

Đáp án A.

Câu 5: Kết quả của phép tính 15.91,5+150.0,85

A. 120.

B. 150.

C. 1200.

D. 1500.

Phương pháp

Tìm nhân tử chung để thực hiện phép tính nhanh.

Lời giải

Ta có:

15.91,5+150.0,85=15.91,5+15.8,5=15(91,5+8,5)=15.100=1500

Đáp án D.

Câu 6: Thu gọn biểu thức (ab)3+(a+b)36ab2 ta được kết quả là

A. 2a3.

B.  2a3+2b3.

C. 2a26a2b.

D. 2a3+6ab2.

Phương pháp

Sử dụng các hằng thức đáng nhớ để rút gọn.

Lời giải

Ta có:

(ab)3+(a+b)36ab2=(ab+a+b)[(ab)2(ab)(a+b)+(a+b)2]6ab2=2a(a22ab+b2a2+b2+a2+2ab+b2)6ab2=2a(a2+3b2)6ab2=2a3+6ab26ab2=2a3

Đáp án A.

Câu 7: Hình thang là hình thang cân nếu ?

A.Hai cạnh bên bằng nhau

B. Hai đường chéo bằng nhau

C. Hai góc đối bằng nhau

D. Hai cạnh đối bằng nhau

Phương pháp

Dựa vào dấu hiệu nhận biết một hình thang cân.

Lời giải

Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.

Đáp án B.

Câu 8: Khẳng định nào sau đây đúng

A. Hình bình hành có một góc vuông là hình thoi.

B. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành.

C. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật.

D. Hình thoi có một góc 60o thì trở thành hình chữ nhật.

Phương pháp

Dựa vào dấu hiệu nhận biết của các hình đã học.

Lời giải

Trong các khẳng định trên, chỉ có khẳng định B là đúng.

Đáp án B.

Câu 9: Hình bình hành ABCD có số đo góc A bằng 2 lần số đo góc B. Khi đó số đo góc D là:

A. 600.

B.  1200.

C. 3000.

D. 450.

Phương pháp

Trong hình bình hành, hai góc kề nhau thì bù nhau, hai góc đối nhau thì bằng nhau.

Lời giải

Ta có góc A và góc B là hai góc kề một cạnh nên ˆA+ˆB=1800. Mà góc A bằng 2 lần góc B nên ta có:

2ˆB+ˆB=18003ˆB=1800ˆB=1800:3=600

Đáp án A.

Câu 10: Hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật nếu có

A. MN = PQ.

B. MP = NQ.

C. NP = MQ.

D. MN = MQ.

Phương pháp

Dựa vào dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.

Lời giải

Hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật nếu hai đường chéo của hình bình hành MNPQ bằng nhau, hay MP = NQ.

Đáp án B.

 

Phần tự luận. (8 điểm)

Bài 1. (3 điểm)

1.    Thực hiện phép tính : (x3y3 – x2y3 – 4x3y2) : 2x2y2.

2.    Cho biểu thức : A = (x – 2)3 – x2(x – 4) - 12x + 8

                          B = (x2 – 6x + 9) : (x – 3) – x(x + 7) – 9

a)    Thu gọn biểu thức A và B.

b)    Tính giá trị của biểu thức A tại giá trị x = - 1.

c)    Biết C = A + B. Chứng minh C luôn âm với mọi giá trị của x.

Phương pháp

1. Áp dụng quy tắc chia đa thức cho đơn thức.

2.

a) Thu gọn biểu thức A và B bằng cách sử dụng các quy tắc tính toán với đa thức.

b) Thay x = -1 vào biểu thức A để tính giá trị của A.

c) Sử dụng quy tắc cộng để tìm C. Biến đổi C thành tích của một số âm và số dương nên luôn âm với mọi x.

Lời giải

1.    Ta có

(x3y3x2y34x3y2):2x2y2=x3y3:2x2y2x2y3:2x2y24x3y2:2x2y2=12xy12y2x

2.   

a) Ta có:

A=(x2)3x2(x4)12x+8=x36x2+12x8x3+4x212x+8=2x2

B=(x26x+9):(x3)x(x+7)9=(x3)2:(x3)x27x9=x3x27x9=x26x12

b) Thay x = -1 vào A, ta được: A = -2.(-1)2 = -2.

c)    Ta có:

C=A+B=2x2+(x26x12)=2x2x26x12=3x26x12=3(x2+2x+4)=3.[(x2+2x+1)+3]=3[(x+1)2+3]

(x+1)20xR

(x+1)2+33xR3.[(x+1)2+3]3.3=9xR

Vậy C luôn âm với mọi giá trị x.

Bài 2. (2 điểm)

1)  Tìm x, biết (2x+2)2(2x1)2=0

2)  Biết số tự nhiên a chia cho 5 dư 4. Chứng minh rằng a2 chia cho 5 dư 1.

3)  Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Q=5x2+5y2+8xy2x+2y+2.

Phương pháp

1) Sử dụng các phương pháp phân tích đa thức để tìm x.

2) Đặt a = 5k + 4. Sử dụng hằng đẳng thức để tách a2 thành tổng của các hạng tử, chứng minh a2 chia 5 dư 1.

3) Biến đổi biểu thức thành tổng của các đa thức bậc 2 + hằng số.

Lời giải

1)  Ta có: (2x+2)2(2x1)2=0

(2x+22x+1)(2x+2+2x1)=03(4x+1)=04x+1=04x=1x=14

Vậy x=14.

2)  Vì a chia cho 5 dư 4 nên gọi a = 5k + 4 (kZ). Khi đó ta có:

a2=(5k+4)2a2=25k2+40k+16

25525k25;40540k5 nên (25k2+40k)5

Vì 16 chia cho 5 dư 1 nên 25k2+40k+16 chia cho 5 dư 1 hay a2 chia cho 5 dư 1.

3)  Ta có:

Q=5x2+5y2+8xy2x+2y+2=4x2+x2+4y2+y2+8xy2x+2y+1+1=(4x2+8xy+4y2)+(x22x+1)+(y2+2y+1)=(2x+2y)2+(x1)2+(y+1)2

(2x+2y)20,x,yR;(x1)20,xR;(y+1)20,yR.

nên (2x+2y)2+(x1)2+(y+1)20,x,yR. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi  {2x+2y=0x1=0y+1=0{x=1y=1.

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q là 0 khi và chỉ khi x = 1 và y = -1.

Bài 3. (0,5 điểm) Viết đa thức biểu thị phần màu xanh trong hình sau:

Phương pháp

- Viết đa thức biểu thị diện tích hình chữ nhật, hai hình tam giác vuông.

- Diện tích phần màu xanh bằng diện tích hình chữ nhật trừ đi diện tích hai hình tam giác vuông.

Lời giải

Hình chữ nhật lớn có chiều dài là a, chiều rộng là (b + x).

=> Diện tích hình chữ nhật là: Shcn = a(b + x) = ab + ax.

Ta thấy hai hình tam giác trên bằng nhau có độ dài hai cạnh là a và b => Diện tích hình tam giác là: Stam giác = ab2.

Đa thức biểu thị diện tích phần màu xanh trong hình là:

Sphần màu xanh = Shcn – 2.Stam giác = ab + ax – 2.ab2 = ab + ax – ab = ax.

Bài 4. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông cân tại A, đường cao AH. Gọi M là trung điểm của AB,E đối xứng với H qua M.

1.  Tứ giác AHBE là hình gì? Vì sao?

2.  Chứng minh AEHC là hình bình hành.

3.  Gọi O là giao điểm của AHEC,N là trung điểm của AC. Chứng minh M,O,N thẳng hàng.

Phương pháp

1. Sử dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông ABC, dấu hiệu nhận biết các hình đã học để chứng minh AHBE là hình vuông.

2. Chứng minh tứ giác AEHC có cặp cạnh đối song song và bằng nhau nên là hình bình hành.

3. Chứng minh O là giao điểm của hai đường chéo trong hình bình hành EMCN nên O nằm giữa M và N hay M, O, N thẳng hàng.

Lời giải

 

1. Xét tam giác ABC vuông cân tại A, ta có AH là đường cao nên AH cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác ABC => AH = 12BC = BH = HC.

Xét tứ giác AHBE có:

AM = MB (M là trung điểm của AB).

EM = MH (E đối xứng với H qua M).

=> AHBE là hình bình hành (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm).

Xét hình bình hành AHBE có ^AHB=900 => AHBE là hình chữ nhật (hình bình hành có một góc vuông).

Xét hình chữ nhật AHBE có AH = BH (cmt) => AHBE là hình vuông (hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau).

=> AE // BH, AE = BH.

2. Xét tứ giác AEHC có:

AE // HC (vì AE // BH)

AE = HC (= HB)

=> AEHC là hình bình hành (cặp cạnh đối song song và bằng nhau). (đpcm)

3. Vì O là giao điểm của AH và EC nên O là trung điểm của EC => EO = OC.

Vì AEHC là hình bình hành nên EH // AC và EH = AC.

Ta có M là trung điểm của EH, N là trung điểm của AC nên EM = MH = 12EB = 12AC = AN = NC.

Xét tứ giác EMCN có:

EM // CN (vì EH // AC)

EM = CN (cmt)

=> EMCN là hình bình hành (cặp cạnh đối song song và bằng nhau)

=> EC cắt MN tại trung điểm của mỗi đường. Mà O là trung điểm của EC nên O cũng là trung điểm của MN, hay M, O, N thẳng hàng (đpcm).


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về sản phẩm dược phẩm - Sản phẩm dược phẩm, phân loại, quy trình sản xuất, kiểm định chất lượng và tác dụng phụ.

Khái niệm về sản phẩm mỹ phẩm, định nghĩa và các thành phần chính trong sản phẩm mỹ phẩm - Tổng quan về các loại sản phẩm mỹ phẩm, bao gồm chức năng và công dụng của từng loại sản phẩm - Thành phần của sản phẩm mỹ phẩm - Quy trình sản xuất sản phẩm mỹ phẩm - Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm mỹ phẩm.

"Hydrocarbon: Definition, Importance, and Structure in Chemistry"

Khái niệm về sản phẩm hóa chất

Khái niệm về dầu Mazut - Nguồn gốc, thành phần và ứng dụng của nó

Khái niệm về nhựa polystyrene và tính chất vật lý, hóa học của nó trong sản xuất đồ điện tử, đồ chơi, đồ gia dụng, đồ nội thất và đồ trang trí. Sản xuất và ứng dụng rộng rãi của nhựa polystyrene trong đời sống và công nghiệp.

Acetone - Định nghĩa, cấu trúc, tính chất và ứng dụng của dung môi mạnh trong công nghiệp và đời sống hàng ngày."

Khái niệm về Benzene và vai trò của nó trong hóa học, cấu trúc và liên kết pi định hình, tính chất vật lý và hóa học, phản ứng hóa học và các ứng dụng của Benzene trong đời sống và công nghiệp."

Khái niệm về hợp chất cacbon

Giới thiệu về khai thác than đá và các phương pháp khai thác, cơ sở vật chất và kỹ thuật, cũng như tác động của nó đến môi trường và con người.

Xem thêm...
×