Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Mực Hồng
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Chương 1. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở sinh vật


Bài 3. Thực hành: Thí nghiệm trao đổi nước ở thực vật và trồng cây bằng thuỷ canh, khí canh trang 11, 12 SBT Sinh học 11 Chân trời sáng tạo

Bài 4. Quang hợp ở thực vật trang 13, 14, 15 SBT Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 5. Thực hành: Quan sát lục lạp và tách chiết sắc tố; chứng minh sự hình thành sản phẩm quang hợp trang 18, 19 SBT Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 6. Hô hấp ở thực vật trang 20, 21, 22 SBT Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 7. Thực hành: Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật trang 23, 24, 25 SBT Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 8. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật trang 26, 27, 28 SBT Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 9. Hô hấp ở động vật trang 30, 31, 32 SBT Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 10. Tuần hoàn ở động vật trang 34, 35, 36 SBT Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 11. Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của hệ tuần hoàn trang 37, 38 SBT Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 12. Miễn dịch ở động vật và người trang 39, 40, 41 SBT Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 13. Bài tiết và cân bằng nội môi trang 42, 43, 44 SBT Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Ôn tập chương 1 trang 45, 46 SBT Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 2. Trao đổi khoáng ở thực vật trang 6, 7, 8 SBT Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 1. Khái quát về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật trang 4, 5 SBT Sinh học 11 Chân trời sáng tạo

Bài 3. Thực hành: Thí nghiệm trao đổi nước ở thực vật và trồng cây bằng thuỷ canh, khí canh trang 11, 12 SBT Sinh học 11 Chân trời sáng tạo

Khi cắm một cành hoa trắng (đã cắt bớt lá) vào cốc thuỷ tinh chứa dung dịch mực tím, sau một thời gian cánh hoa sẽ

Cuộn nhanh đến câu

3.1

Khi cắm một cành hoa trắng (đã cắt bớt lá) vào cốc thuỷ tinh chứa dung dịch mực tím, sau một thời gian cánh hoa sẽ

A. không thay đổi màu vì cành hoa không có rễ để hấp thụ nước.

B. đổi thành màu tím do dung dịch màu được vận chuyển lên cánh hoa.

C. không đổi màu vì cành hoa không có lá nên không tạo được động lực vận chuyển nước.

D. đổi thành màu tím do ban đầu trong cánh hoa đã xảy ra quá trình chuyển hóa sắc tố.


3.2

Trong thí nghiệm chứng minh sự hút nước ở rễ, để tránh nước trong cốc bị bốc hơi sau khi cắm cây, ta cần

A. đặt cốc chứa cây ở nơi có ánh sáng.

B. đặt cốc chứa cây ở nơi không có ánh sáng.

C. đậy kín miệng cốc.

D. đậy kín miệng cốc và đặt ở nơi không có ánh sáng.


3.3

Trong thí nghiệm chứng minh sự thoát hơi nước ở lá, tại sao phải cắt bỏ hết lá (chỉ còn lại rễ, thân, cành) ở một chậu thí nghiệm?

A. Để cây không hút được nước do thiếu lực kéo từ quá trình thoát hơi nước.

B. Để ngăn chặn quá trình vận chuyển nước trong thân.

C. Để tăng cường thoát hơi nước qua các bộ phận khác của cây (rễ, thân, cành).

D. Để ngăn quá trình thoát hơi nước của cây.


3.4

Trường hợp không có túi nylon thì có thể dùng hoá chất nào để chứng minh sự thoát hơi nước ở lá?

A. CuCl2.

B. CaCO3.

C. Cu(OH)2.

D. CoCl2.


3.5

Để quan sát khí khổng, cần tách lớp biểu bì ở mặt nào của lá? Vì sao?

A. Tách lớp biểu bì ở mặt dưới vì ở mặt dưới có nhiều khí khổng nên dễ quan sát.

B. Tách lớp biểu bì ở mặt trên vì ở mặt trên có ít khí khổng nên dễ quan sát.

C. Tách lớp biểu bì ở mặt dưới vì tế bào khí khổng ở mặt trên có thành tế bào dày hơn nên dễ quan sát.

D. Tách lớp biểu bì ở mặt trên vì tế bào khí khổng ở mặt dưới có thành tế bào mỏng hơn nên khó quan sát.


3.6

Một bạn học sinh tiến hành thí nghiệm như Hình 3.1, các chậu cây được đặt ngoài sáng trong một giờ. Quan sát hình và cho biết:

a) Mục đích của thí nghiệm này là gì?

b) Kết quả thí nghiệm ở hai chậu (1) và (2) có gì khác nhau? Giải thích.


3.7

Trồng cây thuỷ canh có những ưu điểm gì so với trồng cây theo phương pháp thông thường? Hãy phân tích để làm rõ những ưu điểm đó.


3.8

Trong một thí nghiệm người ta sử dụng lá của hai loài khác nhau với diện tích bề mặt và khối lượng lá bằng nhau. Các lá đều được đặt trong một phòng kín có cùng cường độ chiếu sáng và thời gian chiếu sáng như nhau. Trọng lượng của lá được ghi lại sau mỗi giờ thí nghiệm. Kết quả thí nghiệm thể hiện ở đồ thị Hình 3.2. Dựa vào đặc điểm cấu tạo của lá, hãy đưa ra ba giả thuyết để giải thích kết quả thí nghiệm trên.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về quá trình trao đổi chất

Khái niệm vận chuyển chất dinh dưỡng

Khái niệm tạo năng lượng và vai trò của nó trong đời sống và công nghiệp. Sử dụng nguồn tài nguyên tự nhiên và nhiên liệu hóa thạch để tạo năng lượng. Phát triển công nghệ tạo năng lượng sạch để giảm tác động tiêu cực đến môi trường và xã hội. Các nguồn năng lượng tự nhiên và nhân tạo bao gồm năng lượng mặt trời, gió, nước, than đá, dầu khí và hạt nhân. Các phương pháp tạo năng lượng bao gồm đốt cháy, hạt nhân, điện gió, điện mặt trời và thủy điện. Ứng dụng của năng lượng trong sản xuất điện, vận chuyển, sản xuất và chế biến hàng hóa, nghiên cứu khoa học và y học.

Khái niệm về đào thải chất thải

Khái niệm về động mạch bị tắc nghẽn, nguyên nhân và cơ chế gây ra tình trạng này. Động mạch bị tắc nghẽn là tình trạng khi các động mạch bị tắc, làm giảm hoặc ngăn chặn luồng máu thông qua chúng. Nguyên nhân có thể là do tích tụ mỡ, bánh mỡ, tăng áp lực hoặc tắc nghẽn do đá. Tình trạng này thường xảy ra ở các động mạch lớn như động mạch tim, động mạch não và động mạch chân.

Giới thiệu về hệ thống mạch máu, vai trò và thành phần của nó. Bệnh lý liên quan đến hệ thống mạch máu bao gồm bệnh tim mạch, bệnh động mạch và bệnh tĩnh mạch. Cách duy trì hệ thống mạch máu khỏe mạnh bằng ăn uống lành mạnh, tập thể dục đều đặn và thư giãn hiệu quả. Phương pháp kiểm tra và chăm sóc hệ thống mạch máu bao gồm xét nghiệm, siêu âm và phương pháp điều trị.

Giới thiệu về động mạch vành và vai trò cung cấp máu và oxy cho tim. Cấu trúc và chức năng của động mạch vành. Rối loạn động mạch vành và biện pháp phòng ngừa và điều trị.

Giới thiệu về bệnh lý mạch máu - Định nghĩa, nguyên nhân và triệu chứng. Các bệnh lý mạch máu thường gặp - Ví dụ: bệnh vành tám thất. Phương pháp chẩn đoán bệnh lý mạch máu - Ví dụ: siêu âm Doppler, CT scan. Phương pháp điều trị bệnh lý mạch máu - Ví dụ: thuốc giãn mạch, thuốc kháng đông, đặt stent.

Giới thiệu về Xơ vữa động mạch - Nguyên nhân và tác động đến sức khỏe con người. Cơ chế phát triển, triệu chứng và biến chứng của bệnh. Phòng ngừa và điều trị Xơ vữa động mạch.

Khái niệm về tắc nghẽn động mạch và triệu chứng tắc nghẽn động mạch

Xem thêm...
×