Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

So sánh nhất - Superlative

So sánh nhất với tính từ/trạng từ ngắn: S + be/V + the + adj/adv + est (of/ in + N) - So sánh nhất với tính từ/ trạng từ dài: S + be/V + the + most + adj (+ of/ in + N)

1. So sánh nhất với tính từ/trạng từ ngắn

Công thức: S + be/V + the + adj/adv + est (of/ in + N)

Ví dụ: My dad is the greatest person in the world.

(Bố tôi là người vĩ đại nhất thế giới.)

- Những tính từ/ trạng từ ngắn có 1 âm tiết, ta thêm đuôi -est vào sau dạng nguyên thể của chúng.

Ví dụ: cold => coldest.

- Những tính từ/ trạng từ có tận cùng là e thì chỉ thêm -st.

Ví dụ: cute => cutest

- Những tính từ/ trạng từ có 1 âm tiết, kết thúc bằng nguyên âm + phụ âm thì nhân đôi phụ âm và thêm -est. Ví dụ: hot => hottest, big => biggest.

- Những tính từ/ trạng từ có 2 âm tiết kết thúc bằng phụ âm y –> ta đổi y thành i và thêm -est.

Ví dụ: dry => driest, happy => happiest.

2. So sánh nhất với tính từ/ trạng từ dài

Công thức: S + be/V + the + most + adj (+ of/ in + N)

Ví dụ:

- He is the most handsome in his class.

(Anh ấy là người đẹp trai nhất lớp.)

- These shirt are the most expensive of all.

(Chiếc áo này thì đắt nhất trong tất cả.)

Lưu ý: Những tính từ/ trạng từ 2 âm tiết trở lên, ta thêm "the most" vào trước từ đó

3. So sánh kém nhất 

Công thức: S + be/V + the + least + adj/adv + N

Ví dụ: Her ideas were the least practical suggestions.

(Những ý tưởng của cô ấy là những gợi ý kém thực tế nhất.)

4. Một số trường hợp mở rộng của công thức so sánh nhất

– Khi dùng “most + adj” và không đi kèm với “the” thì cụm “most + adj” tương đương với “very”.

Ví dụ: The notebook you lent me was most interesting.

(Cuốn vở mà bạn cho tôi mượn là cuốn thú vị nhất đấy)

– Khi muốn nhấn mạnh, chúng ta có thể thêm “by far” vào công thức so sánh nhất.

Ví dụ: Jim is the smartest by far.

(Jim là người thông minh nhất, hơn nhiều những người còn lại.)


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Hình vuông: đặc điểm, tính chất, công thức tính diện tích, chu vi và đường chéo, bài tập tính toán.

Giới thiệu lượng giác - Khái niệm cơ bản và ứng dụng trong toán học và thực tế

Giới thiệu số phức và các phép tính trên số phức - Tìm hiểu về khái niệm số phức và biểu diễn số phức dưới dạng a+bi. Thực hiện các phép cộng, trừ, nhân và chia số phức, cùng các tính chất của chúng. Khám phá các tính chất đại số của số phức như phân tích số phức thành tích của các thừa số nguyên tố, tìm module và đối của số phức. Tìm hiểu các ứng dụng thực tế của số phức trong các lĩnh vực liên quan đến điện, điện tử và điện từ.

Khái niệm hình cầu - định nghĩa và các đặc điểm của hình cầu | Công thức diện tích và thể tích hình cầu | Mối liên hệ giữa hình cầu và các hình khối khác | Ứng dụng của hình cầu trong cuộc sống

Khái niệm về dãy số hình học và ứng dụng trong toán học và cuộc sống hàng ngày

Giới hạn, hàm liên tục, và đạo hàm của hàm số: định nghĩa, tính chất và quy tắc tính đưa ra trong bài viết này. Bao gồm giới hạn của hàm số, tính chất và quy tắc tính giới hạn, giới hạn vô hướng và giới hạn vô cùng, khái niệm liên tục của hàm số và các quy tắc tính toán với hàm liên tục, khái niệm hàm khả vi và đạo hàm, tính chất và quy tắc tính đạo hàm. Tất cả những kiến thức này là cơ sở để giải quyết các bài toán toán học và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Biến đổi hình học trong toán học và các ứng dụng trong cuộc sống và khoa học kỹ thuật

Định nghĩa và tính toán các đặc tính của hình trụ | Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ | Bài tập hình trụ.

Khái niệm dãy số lượng giác - Công thức tính và tính chất của dãy số lượng giác được giới thiệu và áp dụng vào giải các bài toán liên quan đến tam giác vuông, sóng âm, điện từ, và diện tích của các hình. Bài tập thực hành cung cấp để học sinh rèn luyện kỹ năng tính toán các số trong dãy số lượng giác và áp dụng vào các bài toán khác nhau.

Tính chất đường thẳng và mặt phẳng trong không gian - Phân biệt, tính chất góc giữa và chéo của hai đường thẳng và mặt phẳng

Xem thêm...
×