Chủ đề 5. Tây Nguyên
Bài 19. Thiên nhiên vùng Tây Nguyên - SGK Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời sáng tạo
Bài 20. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Tây Nguyên - SGK Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời sáng tạo Bài 21. Một số nét văn hóa và lịch sử của đồng bào Tây Nguyên - SGK Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời sáng tạo Bài 22. Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên - SGK Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời sáng tạoBài 19. Thiên nhiên vùng Tây Nguyên - SGK Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời sáng tạo
Nêu hiểu biết của em về thiên nhiên vùng Tây Nguyên.
Khởi động
Nêu hiểu biết của em về thiên nhiên vùng Tây Nguyên.
Khám phá - 1
Quan sát hình 3 và đọc thông tin, em hãy:
- Xác định trên lược đồ vị trí của vùng Tây Nguyên.
- Nêu tên các quốc gia, vùng tiếp giáp với Tây Nguyên.
Khám phá - 2
a. Dựa vào bảng 1, quan sát hình 3 và đọc thông tin, em hãy:
- Xác định trên lược đồ vị trí của các cao nguyên của vùng Tây Nguyên.
- Nêu tên các cao nguyên. Cao nguyên nào cao nhất và thấp nhất?
b. Dựa vào bảng 2, em hãy:
+ Liệt kê các tháng mùa mưa và các tháng mùa khô ở Pleiku.
+ So sánh lượng mưa giữa các tháng mùa mưa và các tháng mùa khô ở Pleiku.
+ Cho biết chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất ở Pleiku là bao nhiêu.
- Nêu đặc điểm cơ bản của khí hậu vùng Tây Nguyên.
c. Đọc thông tin, em hãy cho biết loại đất chính ở vùng Tây Nguyên.
d. Quan sát các hình 3, 4, 5 và đọc thông tin, em hãy:
- Kể tên một số vườn quốc gia, các kiểu rừng chủ yếu ở vùng Tây Nguyên.
- Nêu vai trò của rừng và một số biện pháp bảo vệ rừng ở vùng Tây Nguyên.
Luyện tập - 1
Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện đặc điểm tự nhiên của vùng Tây Nguyên.
Luyện tập - 2
Vì sao cần phải bảo vệ rừng ở Tây Nguyên?
Vận dụng
Em hãy vẽ một bức tranh tuyên truyền bảo vệ rừng.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365