Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài Ôn tập chủ đề 10 trang 149 Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo

Nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất?

Cuộn nhanh đến câu

CH tr 149 - Câu 1

Trả lời câu hỏi 1 trang 149 SGK KHTN 9 Chân trời sáng tạo

Nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất?

A. Carbon                         B. Oxygen                 C. Sắt              D. Silicone


CH tr 149 - Câu 2

Trả lời câu hỏi 2 trang 149 SGK KHTN 9 Chân trời sáng tạo

Quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbon dioxide?

A. Đốt cháy khí thiên nhiên                  B. Sản xuất vôi sống

C. Hô hấp của người và động vật          D. Quang hợp của cây xanh


CH tr 149 - Câu 3

Trả lời câu hỏi 3 trang 149 SGK KHTN 9 Chân trời sáng tạo

Vì sao cần khai thác đá vôi hợp lý? Việc khai thác đá vôi và sản xuất xi măng có ảnh hưởng gì đến môi trường sống?


CH tr 149 - Câu 4

Trả lời câu hỏi 4 trang 149 SGK KHTN 9 Chân trời sáng tạo

Tìm kiếm thông tin từ internet hoặc sách, báo, em hãy cho biết:

a)  Gạch không nung là gì?

b)  Hiện nay, nước ta đang khuyến khích việc xóa bỏ các lò gạch thủ công, thay thế bằng việc sản xuất gạch không nung. Giải thích việc làm này.


CH tr 149 - Câu 5

Trả lời câu hỏi 5 trang 149 SGK KHTN 9 Chân trời sáng tạo

Những nguyên nhân nào làm cho lượng khí CO2 trong bầu khí quyển tăng? Nêu hậu quả và đề xuất một số biện pháp hạn chế lượng khí CO2 thải ra trong bầu khí quyển.


CH tr 149 - Câu 6

Trả lời câu hỏi 6 trang 149 SGK KHTN 9 Chân trời sáng tạo

Một số hộ gia đình ở nông thôn đã và đang sử dụng biogas trong sinh hoạt thay thế cho việc dùng than, củi để đun nấu. Em hãy tìm hiểu và giới thiệu ngắn gọn quy trình sản xuất biogas cho các bạn cùng biết.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

ụng chủ yếu ở Mỹ và một số quốc gia khác. Độ F được sử dụng trong các lĩnh vực như thời tiết, nhiệt độ cơ thể và nhiệt độ môi trường. Để chuyển đổi từ Độ C sang Độ F, ta sử dụng công thức F = (C x 9/5) + 32. Để chuyển đổi từ Độ F sang Độ C, ta sử dụng công thức C = (F - 32) x 5/9. Độ K - Kelvin là hệ đo lường nhiệt độ quốc tế và được sử dụng rộng rãi trong khoa học và kỹ thuật. Độ K được định nghĩa dựa trên nhiệt độ tuyệt đối, điểm nổ của chất khí tinh khiết. Độ K không có dấu âm và tương đối với Độ C, ta có công thức K = C + 273.15 để chuyển đổi từ Độ C sang Độ K và C = K - 273.15 để chuyển đổi từ Độ K sang Độ C. Sử dụng chính xác và hiểu rõ các hệ đo lường nhiệt độ sẽ giúp cho việc đo lường và tính toán nhiệt độ trở nên chính xác và đáng tin cậy. Việc lựa chọn và sử dụng đúng hệ đo lường nhiệt độ phù hợp với mục đích sử dụng cũng rất quan trọng để tránh sai sót và hiểu rõ hơn về nhiệt độ.

Khái niệm về đơn vị đo Newton

Khái niệm về đơn vị đo poundforce

Khái niệm về đơn vị đo kilopond

Khái niệm về tương đương và các loại tương đương trong hóa học

Khái niệm chuyển đổi và ý nghĩa trong các lĩnh vực khác nhau

Giới thiệu về tính toán và vai trò của nó trong đời sống và công nghiệp

Khái niệm về đo lực

Khái niệm về trục đứng

Khái niệm về trục ngang

Xem thêm...
×