Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 7. Bản đồ chính trị châu Á, các khu vực của châu Á trang 26, 27, 28 SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Số quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc châu Á? Phần nhiều các nước châu Á là các nước? Các nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị nhất ở Bắc Á? Các nước ở Tây Á có khí hậu như thế nào?

Cuộn nhanh đến câu

1 - a

a) Số quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc châu Á là

     A. 49.                                 C. 51.

     B. 50.                                 D. 52.


1 - b

b) Phần nhiều các nước châu Á là các nước

    A. phát triển.

    B. đang phát triển.

    C. có thu nhập bình quân đầu người cao.

    D. công nghiệp hiện đại.


1 - c

c) Các nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị nhất ở Bắc Á là:

    A. khoáng sản, đất nông nghiệp, rừng.

    B. rừng, khoáng sản, đất nông nghiệp, nguồn nước.

    C. khoáng sản, rừng, nguồn nước.

    D. khoáng sản, đất nông nghiệp, nguồn nước.


1 - d

d) Các nước ở Tây Á có khí hậu

    A. cận nhiệt địa trung hải, cảnh quan chủ yếu là rừng lá cứng.

    B. ôn đới lục địa, cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên.

    C. nhiệt đới gió mùa, cảnh quan chủ yếu là rừng lá rộng.

    D. rất khô hạn và nóng, cảnh quan phần lớn là hoang mạc và bán hoang mạc


1 - e

e) Ở Nam Á, vào mùa đông có gió

     A. hướng đông nam, thời tiết lạnh và ẩm.

     B. hướng đông bắc, thời tiết lạnh và khô.

     C. hướng đông bắc, thời tiết lạnh và ẩm.

     D. hướng đông nam, thời tiết lạnh và khô.


1 - g

g) Mùa hạ ở Nam Á có gió từ biển thổi vào, đó là

     A. gió mùa đông nam.

     B. gió nam và đông nam.

     C. gió mùa đông bắc.

     D. gió mùa tây nam.


1 - h

h) Trên phần đất liền của Đông Nam Á, hướng địa hình chủ yếu là hướng

     A. bắc – nam.

     B. bắc – nam và đông – tây.

     C. bắc – nam và tây bắc – đông nam.

     D. bắc – nam và đông bắc – tây nam.


1 - i

i) Trên phần đất liền của Đông Nam Á, các dạng địa hình chủ yếu là

     A. núi cao, cao nguyên và đồng bằng.

     B. đồng bằng.

     C. cao nguyên và đồng bằng.

     D. núi trung bình, núi thấp, cao nguyên và đồng bằng.


1 - k

k) Hướng gió chính ở phần đất liền Đông Nam Á là

     A. mùa đông có gió tây bắc, mùa hạ có gió đông nam.

     B. mùa đông có gió đông bắc, mùa hạ có gió đông nam.

     C. mùa đông có gió đông bắc, mùa hạ có gió tây nam.

     D. mùa đông có gió tây bắc, mùa hạ có gió tây nam.


2

2. Hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây.


3

3. Kể tên các biển và khu vực tiếp giáp với Tây Á và Đông Nam Á.


4

4. Ghép các ô ở bên trái với các ô ở bên phải sao cho phù hợp.


5

5. Xác định tên của các khu vực của châu Á được đánh số trên bản đồ sau.



6

6. Sắp xếp các cụm từ sau vào các ô sao cho phù hợp.


7

7. Nguyên nhân nào khiến Trung Á có diện tích hoang mạc, bán hoang mạc chiếm phần lớn lãnh thổ?


8

8. Trình bày đặc điểm về địa hình, khoáng sản và cảnh quan thiên nhiên của khu vực Tây Á. Nêu những thuận lợi, khó khăn của những điều kiện tự nhiên đó đến đời sống và sản xuất của người dân Tây Á.


9

9. Kể tên các dòng sông lớn ở Đông Á và nêu tác động của các dòng sông này đối với đời sống và sản xuất.


10

10. So sánh sự khác nhau về địa hình và khí hậu ở nửa đông và nửa tây phần đất liền của khu vực Đông Á bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau.



11

11. Trình bày đặc điểm sông ngòi của phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Nam Á.


12

12. Khí hậu nhiệt đới gió mùa đã ảnh hưởng như thế nào đến thiên nhiên và đời sống của người dân khu vực Đông Nam Á?


13

13. Ghép các ô ở cột bên trái với các ô ở cột bên phải sao cho phù hợp.



14

14. Cho biết đặc điểm địa hình, khí hậu của các khu vực ở châu Á bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau.



15

15. Việt Nam thuộc khu vực nào của châu Á? Nêu đặc điểm địa hình và khí hậu nổi bật của Việt Nam.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về alkylbenzen và phân loại, tính chất, ứng dụng và quá trình sản xuất của nó trong công nghiệp hóa chất, hóa dầu và đời sống."

Khái niệm về Carbocation và tính chất quan trọng trong hóa học hữu cơ: cấu trúc, tính chất và cơ chế phản ứng.

Khái niệm về ion benzylic

Khái niệm về tách proton - Quá trình tách proton ra khỏi nguyên tử và vai trò của nó trong hóa học. Cơ chế tách proton - Quá trình tách một proton ra khỏi một phân tử hoặc hợp chất và yếu tố ảnh hưởng trong quá trình. Ứng dụng của tách proton - Sử dụng trong nghiên cứu hóa học để xác định cấu trúc, tương tác giữa các phân tử và quá trình hóa học. Sử dụng trong công nghệ để sản xuất pin nhiên liệu, tạo năng lượng sạch và ứng dụng trong công nghệ hạt nhân. Phương pháp tách proton - Phương pháp điện phân, trao đổi ion và các phương pháp khác.

Khái niệm về Styren và vai trò của nó trong hóa học: định nghĩa, cấu trúc, tính chất và quá trình sản xuất Styren cùng với ứng dụng trong đời sống hàng ngày và công nghiệp.

Khái niệm về Xylene

Cumene - Định nghĩa, vai trò và ứng dụng trong hóa học, công nghiệp và đời sống hàng ngày.

Khái niệm về Acylation: Định nghĩa và vai trò của quá trình Acylation trong hóa học hữu cơ, công nghiệp thực phẩm và y học. Cấu trúc và cơ chế Acylation, loại Acylation phổ biến và ứng dụng của nó trong công nghiệp và đời sống hàng ngày.

Giới thiệu về phản ứng hóa học hữu cơ và cơ chế, loại phản ứng, ứng dụng và vai trò quan trọng của nó

Khái niệm về tổng hợp hợp chất hữu cơ

Xem thêm...
×