Bài 4. Văn tế, thơ
Soạn bài Việt Bắc SGK Ngữ văn 12 tập 1 Cánh diều
Soạn bài Thực hành đọc hiểu Lưu biệt khi xuất dương SGK Ngữ văn 12 tập 1 Cánh diều Soạn bài Tây Tiến SGK Ngữ văn 12 tập 1 Cánh diều Soạn bài Thực hành Tiếng Việt: Biện pháp tu từ nghịch ngữ SGK Ngữ văn 12 tập 1 Cánh diều Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề có liên quan đến tuổi trẻ SGK Ngữ văn 12 tập 1 Cánh diều Soạn bài Nói và nghe: Thuyết trình về một vấn đề của tuổi trẻ có liên quan đến cơ hội và thách thức đối với đất nước SGK Ngữ văn 12 tập 1 Cánh diều Soạn bài Tự đánh giá trang 132 SGK Ngữ văn 12 tập 1 Cánh diều Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 134 SGK Ngữ văn 12 tập 1 Cánh diều Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc SGK Ngữ văn 12 tập 1 Cánh diềuSoạn bài Việt Bắc SGK Ngữ văn 12 tập 1 Cánh diều
“Mình”, “ta” trong bốn dòng thơ đầu là những ai? Người ở lại đang gợi nhắc những kỉ niệm nào?
Nội dung chính
Việt Bắc là khúc hát ân tình chung của những người cách mạng, những người kháng chiến, của cả dân tộc qua tiếng lòng của nhà thơ. Bên cạnh đó, bài thơ còn cất lên âm hưởng anh hùng ca vang dội, đưa ta về với một thời kì lịch sử hào hùng, trọng đại của đất nước. |
Đọc hiểu - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Đọc hiểu trang 118 SGK Văn 12 Cánh diều
“Mình”, “ta” trong bốn dòng thơ đầu là những ai?
Đọc hiểu - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Đọc hiểu trang 118 SGK Văn 12 Cánh diều
Người ở lại đang gợi nhắc những kỉ niệm nào?
Đọc hiểu - 3
Trả lời Câu hỏi 3 Đọc hiểu trang 119 SGK Văn 12 Cánh diều
Những kỷ niệm nào đã sống lại theo nỗi nhớ của nhân vật trữ tình?
Đọc hiểu - 4
Trả lời Câu hỏi 4 Đọc hiểu trang 120 SGK Văn 12 Cánh diều
Hãy tưởng tượng bức tranh thiên nhiên và con người trong đoạn thơ này.
Đọc hiểu - 5
Trả lời Câu hỏi 5 Đọc hiểu trang 120 SGK Văn 12 Cánh diều
Những địa danh lịch sử và không khí chiến đấu, chiến thắng đã được tái hiện thế nào qua những vần thơ lục bát này?
Đọc hiểu - 6
Trả lời Câu hỏi 6 Đọc hiểu trang 121 SGK Văn 12 Cánh diều
Người ở lại muốn gửi tâm tư gì với người về?
Đọc hiểu - 7
Trả lời Câu hỏi 7 Đọc hiểu trang 121 SGK Văn 12 Cánh diều
Người về đã đáp lại những suy nghĩ của người ở lại thế nào?
Sau khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Sau khi đọc trang 121 SGK Văn 12 Cánh diều
Dựa vào hình thức trình bày của văn bản và sự xuất hiện luân phiên các từ xưng hô “mình”, “ta”, hãy xác định kết cấu của tác phẩm. Kết cấu đó gợi cho liên tưởng đến thể loại nào của văn học dân gian?
Sau khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Sau khi đọc trang 121 SGK Văn 12 Cánh diều
“Mình”, “ta” trong bài thơ này là những ai? Dựa vào yếu tố nào trong văn bản và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ để xác định điều đó?
Sau khi đọc - 3
Trả lời Câu hỏi 3 Sau khi đọc trang 121 SGK Văn 12 Cánh diều
Tâm trạng bao trùm của cả “mình” và “ta” trong đoạn trích là gì? Từ tâm trạng ấy, những kỉ niệm nào đã ùa về? ( Ví dụ: kỉ niệm về thiên nhiên Việt Bắc,…)
Sau khi đọc - 4
Trả lời Câu hỏi 4 Sau khi đọc trang 121 SGK Văn 12 Cánh diều
Hình tượng thiên nhiên, con người và cuộc sống kháng chiến ở Việt Bắc được nhà thơ khắc họa qua những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ nào? Hãy giải thích sự độc đáo hoặc nét đặc sắc của một trong các yếu tố nghệ thuật đó.
Sau khi đọc - 5
Trả lời Câu hỏi 5 Sau khi đọc trang 121 SGK Văn 12 Cánh diều
Việt Bắc là một bài thơ hiện đại nhưng lại thấm đẫm chất dân gian. Hãy chỉ ra các biểu hiện của tính dân gian, tính hiện đại trong đoạn trích.
Sau khi đọc - 6
Trả lời Câu hỏi 6 Sau khi đọc trang 121 SGK Văn 12 Cánh diều
Em đọc được thông điệp gì từ đoạn trích Việt Bắc?
Sau khi đọc - 7
Trả lời Câu hỏi 7 Sau khi đọc trang 121 SGK Văn 12 Cánh diều
Đoạn trích đem đến cho em những hiểu biết gì về vẻ đẹp của con người Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp?
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365