Bài 4. Văn tế, thơ
Soạn bài Thực hành đọc hiểu Lưu biệt khi xuất dương SGK Ngữ văn 12 tập 1 Cánh diều
Soạn bài Tây Tiến SGK Ngữ văn 12 tập 1 Cánh diều Soạn bài Thực hành Tiếng Việt: Biện pháp tu từ nghịch ngữ SGK Ngữ văn 12 tập 1 Cánh diều Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề có liên quan đến tuổi trẻ SGK Ngữ văn 12 tập 1 Cánh diều Soạn bài Nói và nghe: Thuyết trình về một vấn đề của tuổi trẻ có liên quan đến cơ hội và thách thức đối với đất nước SGK Ngữ văn 12 tập 1 Cánh diều Soạn bài Tự đánh giá trang 132 SGK Ngữ văn 12 tập 1 Cánh diều Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 134 SGK Ngữ văn 12 tập 1 Cánh diều Soạn bài Việt Bắc SGK Ngữ văn 12 tập 1 Cánh diều Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc SGK Ngữ văn 12 tập 1 Cánh diềuSoạn bài Thực hành đọc hiểu Lưu biệt khi xuất dương SGK Ngữ văn 12 tập 1 Cánh diều
Tìm hiểu tác giả, bối cảnh thời đại và hoàn cảnh Phan Bội Châu sáng tác bài Lưu biệt khi xuất dương. So sánh phần Phiên âm, Dịch nghĩa với phần Dịch thơ để thấy được điểm tương đồng và thay đổi giữa bản dịch và nguyên tác, từ đó hiểu sâu hơn bài thơ.
Nội dung chính
Bài thơ khắc họa vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng những năm đầu thế kỉ XX, với tư tưởng mới mẻ táo bạo, bầu nhiệt huyết sôi nổi và khát vọng cháy bỏng trong buổi đầu ra đi tìm đường cứu nước. |
Chuẩn bị - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Chuẩn bị trang 122 SGK Văn 12 Cánh diều
Tìm hiểu tác giả, bối cảnh thời đại và hoàn cảnh Phan Bội Châu sáng tác bài Lưu biệt khi xuất dương.
Chuẩn bị - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Chuẩn bị trang 122 SGK Văn 12 Cánh diều
So sánh phần Phiên âm, Dịch nghĩa với phần Dịch thơ để thấy được điểm tương đồng và thay đổi giữa bản dịch và nguyên tác, từ đó hiểu sâu hơn bài thơ.
Đọc hiểu - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Đọc hiểu trang 123 SGK Văn 12 Cánh diều
Chú ý “chí làm trai” và quan niệm sống của nhân vật trữ tình.
Đọc hiểu - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Đọc hiểu trang 123 SGK Văn 12 Cánh diều
Nghệ thuật đối trong hai câu thực và hai câu luận có tác dụng gì?
Sau khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Sau khi đọc trang 123 SGK Văn 12 Cánh diều
“Chí làm trai” của nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào trong hai câu đề?
Sau khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Sau khi đọc trang 123 SGK Văn 12 Cánh diều
Phân tích quan niệm sống của nhân vật trữ tình được thể hiện qua hai câu thực và hai câu luận ( ý thức về cái tôi, quan niệm về vinh nhục, sự từ bỏ cái lỗi thời,…)
Sau khi đọc - 3
Trả lời Câu hỏi 3 Sau khi đọc trang 123 SGK Văn 12 Cánh diều
Khát vọng của nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào ở hai câu kết?
Sau khi đọc - 4
Trả lời Câu hỏi 4 Sau khi đọc trang 123 SGK Văn 12 Cánh diều
Phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong bài thơ: hình tượng thiên nhiên, nghệ thuật đối, bút pháp ước lệ và cường điệu, giọng điệu,…
Sau khi đọc - 5
Trả lời Câu hỏi 5 Sau khi đọc trang 123 SGK Văn 12 Cánh diều
Cảm nhận của em về nhân vật trữ tình trong bài thơ Lưu biệt khi xuất dương
Sau khi đọc - 6
Trả lời Câu hỏi 6 Sau khi đọc trang 123 SGK Văn 12 Cánh diều
Quan niệm nhân sinh, lí tưởng sống được thể hiện trong bài thơ còn có ý nghĩa đối với thế hệ trẻ hiện nay không? Hãy chia sẻ suy nghĩ của em về vấn đề bằng một đoạn văn (10-12 dòng)
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365