Chủ đề 3. Điện - KHTN 9 Chân trời sáng tạo
Bài 8. Điện trở. Định luật Ohm trang 39, 40, 41 Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo
Bài 9. Đoạn mạch nối tiếp trang 44, 45, 46 Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Bài 10. Đoạn mạch song song trang 47, 48, 49 Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Bài 11. Năng lượng điện. Công suất điện trang 50, 51, 52 Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Ôn tập chủ đề 3 trang 54 Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạoBài 8. Điện trở. Định luật Ohm trang 39, 40, 41 Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo
Trong chương trình Khoa học tự nhiên lớp 8, ta đã biết độ sáng của đèn phụ thuộc vào cường độ dòng điện chạy qua nó. Ở mạch điện hình bên dưới, khi lắp thêm một pin vào mạch điện, ta thấy bóng đèn sáng mạnh hơn. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu của nó
Câu hỏi tr 39 - CHMĐ
Trả lời câu hỏi mở đầu trang 39 SGK KHTN 9 Chân trời sáng tạo
Trong chương trình Khoa học tự nhiên lớp 8, ta đã biết độ sáng của đèn phụ thuộc vào cường độ dòng điện chạy qua nó. Ở mạch điện hình bên dưới, khi lắp thêm một pin vào mạch điện, ta thấy bóng đèn sáng mạnh hơn. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu của nó?
Câu hỏi tr 40 - CH 1
Trả lời câu hỏi 1 trang 40 SGK KHTN 9 Chân trời sáng tạo
Tiến hành thí nghiệm (Hình 8.1), từ đó nêu nhận xét về khả năng cản trở dòng điện của các vật dẫn điện dùng trong thí nghiệm.
Câu hỏi tr 40 - CH 2
Trả lời câu hỏi 2 trang 40 SGK KHTN 9 Chân trời sáng tạo
1. Tiến hành thí nghiệm (Hình 8.2), từ đó nêu nhận xét về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây dẫn.
2. Nêu nhận xét về tỉ số \(\frac{U}{I}\)đối với đoạn dây dẫn trong thí nghiệm.
Câu hỏi tr 41 - CH
Trả lời câu hỏi trang 41 SGK KHTN 9 Chân trời sáng tạo
Nêu nhận xét về hình dạng của đồ thị.
Câu hỏi tr 41 - LT 1
Trả lời câu hỏi luyện tập 1 trang 41 SGK KHTN 9 Chân trời sáng tạo
Trả lời câu hỏi đã nêu ở phần Mở đầu bài học.
Câu hỏi tr 41 - LT 2
Trả lời câu hỏi luyện tập 2 trang 41 SGK KHTN 9 Chân trời sáng tạo
Có hai đoạn dây khác nhau. Lần lượt đặt hiệu điện thế U = 12 V vào giữa hai đầu của mỗi đoạn dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn thứ nhất là I1 = 1,2 A, qua đoạn dây dẫn thứ hai là I2 = 0,8 A. Tính điện trở của mỗi đoạn dây dẫn đó.
Câu hỏi tr 42 - LT 1
Trả lời câu hỏi luyện tập 1 trang 42 SGK KHTN 9 Chân trời sáng tạo
Cho đoạn dây dẫn có điện trở R = 20 Ω.
a) Khi mắc đoạn dây dẫn này vào hiệu điện thế 6 V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là bao nhiêu?
b) Muốn cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn này tăng thêm 0,3 A so với trường hợp trên thì hiệu điện thế đặt giữa hai đầu đoạn dây dẫn khi đó là bao nhiêu?
Câu hỏi tr 42 - LT 2
Trả lời câu hỏi luyện tập 2 trang 42 SGK KHTN 9 Chân trời sáng tạo
Tính điện trở của cuộn dây dẫn nhiệt trong một bếp điện làm bằng nichrome có chiều dài tổng cộng 6,5 m và tiết diện 0,2 mm2.
Câu hỏi tr 43 - CH
Trả lời câu hỏi trang 43 SGK KHTN 9 Chân trời sáng tạo
Dựa vào Bảng số liệu 8.3, trong ba chất sắt, đồng, nichrome thì chất nào dẫn điện tốt nhất, chất nào dẫn điện kém nhất?
Câu hỏi tr 43 - LT
Trả lời câu hỏi luyện tập trang 43 SGK KHTN 9 Chân trời sáng tạo
Cho ba đoạn dây dẫn trong hình bên dưới.
a) Tính điện trở của mỗi đoạn dây dẫn.
b) Lần lượt mắc từng đoạn dây dẫn vào hiệu điện thế U = 6 V thì cường độ dòng điện chạy qua mỗi đoạn dây dẫn là bao nhiêu?
Lí thuyết
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365