Chủ đề 3. Điện - KHTN 9 Chân trời sáng tạo
Bài 9. Đoạn mạch nối tiếp trang 44, 45, 46 Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo
Bài 10. Đoạn mạch song song trang 47, 48, 49 Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Bài 11. Năng lượng điện. Công suất điện trang 50, 51, 52 Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Ôn tập chủ đề 3 trang 54 Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Bài 8. Điện trở. Định luật Ohm trang 39, 40, 41 Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạoBài 9. Đoạn mạch nối tiếp trang 44, 45, 46 Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo
Vì sao khi đóng hoặc mở công tắc điện thì cả hai đèn trong mạch điện ở hình bên dưới cùng sáng hoặc cùng tắt? Nếu một trong hai đèn bị hỏng thì đèn kia còn sáng không
Câu hỏi tr 44 - CHMĐ
Trả lời câu hỏi mở đầu trang 44 SGK KHTN 9 Chân trời sáng tạo
Vì sao khi đóng hoặc mở công tắc điện thì cả hai đèn trong mạch điện ở hình bên dưới cùng sáng hoặc cùng tắt? Nếu một trong hai đèn bị hỏng thì đèn kia còn sáng không?
Câu hỏi tr 44 - CH
Trả lời câu hỏi trang 44 SGK KHTN 9 Chân trời sáng tạo
Vẽ sơ đồ một đoạn mạch điện gồm ba điện trở mắc nối tiếp.
Câu hỏi tr 45 - CH
Trả lời câu hỏi trang 45 SGK KHTN 9 Chân trời sáng tạo
Tiến hành thí nghiệm (Hình 9.3), từ đó nêu nhận xét về cường độ dòng điện chạy trong mạch chính và cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở.
Câu hỏi tr 46 - LT
Trả lời câu hỏi luyện tập trang 46 SGK KHTN 9 Chân trời sáng tạo
1. Trả lời câu hỏi ở Phần mở đầu bài học.
2.
Cho đoạn mạch điện AB như hình bên dưới. Biết R1 = 10 Ω, R2 = 15 Ω, UAB = 12 V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch điện AB.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Câu hỏi tr 46 - VD
Trả lời câu hỏi vận dụng trang 46 SGK KHTN 9 Chân trời sáng tạo
Nêu một số ví dụ về đoạn mạch điện gồm các thiết bị mắc nối tiếp trong thực tế.
Lí thuyết
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365