Chủ đề 2. Ánh sáng - KHTN 9 Cánh diều
Bài 5. Sự khúc xạ ánh sáng qua thấu kính trang 28, 29, 30 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
Bài 6. Sự tạo ảnh qua thấu kính. Kính lúp trang 33, 34, 35 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều Bài tập chủ đề 2 trang 39 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều Bài 4. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng trang 24, 25, 26 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều Bài 3. Khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần trang 19, 20, 21 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diềuBài 5. Sự khúc xạ ánh sáng qua thấu kính trang 28, 29, 30 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
Ánh sáng mặt trời khi chiếu tới Trái Đất không có khả năng làm cháy lá khô. Nhưng nếu ta dùng kính lúp tập trung ánh sáng tại một điểm (hình 5.1) thì có thể làm cháy lá khô. Trong trường hợp này, ánh sáng truyền qua kính lúp như thế nào?
Câu hỏi tr 28 - CHMĐ
Trả lời câu hỏi mở đầu trang 28 SGK KHTN 9 Cánh diều
Ánh sáng mặt trời khi chiếu tới Trái Đất không có khả năng làm cháy lá khô. Nhưng nếu ta dùng kính lúp tập trung ánh sáng tại một điểm (hình 5.1) thì có thể làm cháy lá khô. Trong trường hợp này, ánh sáng truyền qua kính lúp như thế nào?
Hình 5.1. Dùng kính lúp tập trung ánh sáng
Câu hỏi tr 28 - CH
Trả lời câu hỏi trang 28 SGK KHTN 9 Cánh diều
Kể một số thấu kính được sử dụng trong đời sống mà em biết.
Câu hỏi tr 29 - CH
Trả lời câu hỏi thí nghiệm trang 29 SGK KHTN 9 Cánh diều
Ngoài cách phân loại thấu kính thành thấu kính rìa mỏng và thấu kính rìa dày, dựa vào thí nghiệm, em có thể phân loại thấu kính theo cách nào?
Câu hỏi tr 29 - TN
Trả lời câu hỏi trang 29 SGK KHTN 9 Cánh diều
- Dùng hình vẽ mô tả hiện tượng xảy ra.
- Thay thấu kính rìa dày bằng thấu kính rìa mỏng và lặp lại các bước thí nghiệm trên.
Câu hỏi tr 29 - LT
Trả lời câu hỏi luyện tập trang 29 SGK KHTN 9 Cánh diều
Theo em, kính lúp ở hình 5.1 là loại thấu kính nào?
Câu hỏi tr 29 - VD
Trả lời câu hỏi vận dụng trang 29 SGK KHTN 9 Cánh diều
Tìm hiểu kính của bạn bị cận đang đeo và cho biết đó là loại thấu kính nào.
Câu hỏi tr 30 - CH
Trả lời câu hỏi trang 30 SGK KHTN 9 Cánh diều
Nêu cách xác định quang tâm và trục chính của thấu kính trên hình vẽ?
Câu hỏi tr 31 - TN
Trả lời câu hỏi thí nghiệm trang 31 SGK KHTN 9 Cánh diều
Dùng hình vẽ mô tả hiện tượng xảy ra và rút ra nhận xét về đường truyền của tia tới quang tâm thấu kính và tia song song với trục chính của thấu kính.
Câu hỏi tr 31 - THT
Trả lời câu hỏi tìm hiểu thêm trang 31 SGK KHTN 9 Cánh diều
Tìm hiểu tiêu cự của thấu kính có phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng không? Vì sao?
Câu hỏi tr 31 - LT
Trả lời câu hỏi luyện tập trang 31 SGK KHTN 9 Cánh diều
Vẽ vào vở của em đường đi của hai tia tới thấu kính hội tụ tương ứng với hai tia ló ở hình 5.10.
Hình 5.10. Hai tia ló qua thấu kính
Câu hỏi tr 32 - LT
Trả lời câu hỏi luyện tập trang 32 SGK KHTN 9 Cánh diều
Hình 5.11 biểu diễn tia tới một thấu kính được đặt trong hộp kín và tia ló tương ứng. Xác định loại thấu kính ở trong hộp kín và tiêu điểm của thấu kính đó.
Hình 5.11. Một tia tới và tia ló tương ứng qua thấu kính
Câu hỏi tr 32 - THT
Trả lời câu hỏi tìm hiểu thêm trang 32 SGK KHTN 9 Cánh diều
Để tạo ra chùm sáng có phạm vi rộng và có cường độ sáng tương đối ổn định trên toàn bộ bề rộng của chùm sáng, người ta đã chế tạo ra thấu kính Fresnel (hình 5.12). Thấu kính này có một số ưu điểm: bề mặt thấu kính rộng nhưng lại mỏng làm thấu kính có khối lượng nhỏ đồng thời làm giảm phần ánh sáng bị thấu kính hấp thụ. Thấu kính này được chế tạo từ những phần mặt cầu trong suốt được mô tả ở hình 5.13a. Thấu kính này có cùng tiêu cự với thấu kinh ở hình 5.13b nhưng mỏng hơn rất nhiều.
Em hãy tìm hiểu và giải thích sự khúc xạ của các tia sáng qua thấu kính này.
Hình 5.12. Thấu kính Fresnel
a) Mặt cắt thấu kính Fresnel b) Mặt cắt thấu kính thông thường
Hình 5.13
Lí thuyết
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365