Bài 5. Nghị luận xã hội
Soạn bài Tự đánh giá bài 5 SGK Ngữ văn 9 tập 1 Cánh diều
Soạn bài Ôn tập cuối học kì 1 SGK Ngữ văn 9 tập 1 Cánh diều Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì 1 SGK Ngữ văn 9 tập 1 Cánh diều Soạn bài Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự SGK Ngữ văn 9 tập 1 Cánh diều Soạn bài Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết SGK Ngữ văn 9 tập 1 Cánh diều Soạn bài Mục đích của việc học SGK Ngữ văn 9 tập 1 Cánh diều Soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 5 SGK Ngữ văn 9 tập 1 Cánh diều Soạn bài Khoa học muôn năm SGK Ngữ văn 9 tập 1 Cánh diều Soạn bài Bàn về đọc sách SGK Ngữ văn 9 tập 1 Cánh diềuSoạn bài Tự đánh giá bài 5 SGK Ngữ văn 9 tập 1 Cánh diều
Luận đề của văn bản là gì?
Câu 1
Trả lời Câu hỏi 1 trang 139 SGK Văn 9 Cánh diều
Luận đề của văn bản là gì?
A. Mọi người đều phải biết cách đọc sách
B. Cách đọc sách để có hiệu quả
C. Kinh nghiệm đọc sách của người viết
D. Một số cách đọc sách khác nhau
Câu 2
Trả lời Câu hỏi 2 trang 139 SGK Văn 9 Cánh diều
Phương án nào nêu đúng luận điểm của phần (1)?
A. Muốn nâng cao tri thức phải biết cách đọc sách
B. Nên tận dụng thời gian để đọc được nhiều sách
C. Một số cách đọc sách thường gặp trong thực tế
D. Những cách đọc sách không hữu ích cho việc mở rộng hiểu biết
Câu 3
Trả lời Câu hỏi 3 trang 139 SGK Văn 9 Cánh diều
Thao tác nghị luận chính nào được sử dụng trong đoạn văn: “Lại cũng có một kiểu độc giả [....] không thành vấn đề gì cả.”?
A. Giải thích
B. Phân tích
C. Chứng minh
D. Bác bỏ
Câu 4
Trả lời Câu hỏi 4 trang 139 SGK Văn 9 Cánh diều
Phần (2) của văn bản nêu lên những kinh nghiệm gì về cách đọc sách? Chọn các phương án đúng.
A. Cần tạo không khí làm việc nghiêm túc khi đọc sách
B. Chỉ cần đọc những tác phẩm lớn của tác giả nước ngoài
C. Cần biết đồng cảm, đồng thời biết phản biện khi đọc sách
D. Cần chọn đọc sách hay để làm giàu hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng
Câu 5
Trả lời Câu hỏi 5 trang 140 SGK Văn 9 Cánh diều
Phương án nào nêu đúng mối quan hệ về nghĩa giữa các vế câu ghép sau: “Họ đọc tiểu thuyết, họ đọc tin tức hằng ngày, họ đọc luôn cả những quảng cáo không sót một chữ."?
A. Liệt kê (nêu các hoạt động đọc không có mục đích)
B. Nối tiếp (nêu các hoạt động đọc theo thứ tự trước sau)
C. Tương phản (nêu các hoạt động đọc trái ngược nhau)
D. So sánh (nêu điểm giống và khác nhau giữa các hoạt động đọc)
Câu 6
Trả lời Câu hỏi 6 trang 140 SGK Văn 9 Cánh diều
Thái độ của tác giả về vấn đề nghị luận được thể hiện như thế nào? Chỉ ra những bằng chứng cụ thể (những cụm từ, vế câu hoặc câu).
Câu 7
Trả lời Câu hỏi 7 trang 140 SGK Văn 9 Cánh diều
Nêu nhận xét của em về cách lập luận của tác giả ở những câu văn sau:
Đồ ăn vào bao tử mà tiêu hoá được là nhờ các chất dịch tiêu hoá. Những điều hiểu biết mà mình mới thu thập được nơi sách vở sở dĩ bổ ích tinh thần mình là nhờ mình biết so sánh, đối chiếu với sự hiểu biết của mình đã có từ trước.
Câu 8
Trả lời Câu hỏi 8 trang 140 SGK Văn 9 Cánh diều
Văn bản thuyết phục người đọc bởi những yếu tố nào? Hãy đưa ra lí lẽ, bằng chứng để làm rõ một trong số các yếu tố đó.
Câu 9
Trả lời Câu hỏi 9 trang 140 SGK Văn 9 Cánh diều
Quan điểm về cách đọc sách của hai tác giả Chu Quang Tiềm và Nguyễn Duy Cần thể hiện trong hai văn bản Bàn về đọc sách và Phải đọc sách cách nào? có gì giống nhau?
Câu 10
Trả lời Câu hỏi 10 trang 140 SGK Văn 9 Cánh diều
Từ những vấn đề gợi ra trong văn bản, em có suy nghĩ hoặc kế hoạch gì để cải thiện việc đọc sách của bản thân? Viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng) để trình bày về những suy nghĩ hoặc kế hoạch đó của em.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365