Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Ngựa Xám
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 13. Di truyền học người và di truyền y học trang 68, 69, 70 Sinh 12 Kết nối tri thức

Làm thế nào người ta có thể biết được một bệnh di truyền nào đó ở người là do gene trội hay lặn quy định?

Cuộn nhanh đến câu

CH tr 68 - MĐ

Trả lời câu hỏi Mở đầu trang 68 SGK Sinh 12 Kết nối tri thức

Làm thế nào người ta có thể biết được một bệnh di truyền nào đó ở người là do gene trội hay lặn quy định?


CH tr 71 - CH 1

Trả lời câu hỏi 1 trang 71 SGK Sinh 12 Kết nối tri thức

Giải thích vai trò của di truyền học người và di truyền y học.


CH tr 71 - CH 2

Trả lời câu hỏi 2 trang 71 SGK Sinh 12 Kết nối tri thức

Hãy vẽ sơ đồ phả hệ ghi lại sự di truyền một tính trạng nào đó trong gia đình em (như tính trạng thuận tay trái/thuận tay phải, tóc xoăn tự nhiên/tóc thẳng) và cho biết tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn. Giải thích.


CH tr 74 - CH 1

Trả lời câu hỏi 1 trang 74 SGK Sinh 12 Kết nối tri thức

Những đối tượng nào cần đến cơ sở tư vấn di truyền trước khi kết hôn và sàng lọc trước sinh? Giải thích.


CH tr 74 - CH 2

Trả lời câu hỏi 2 trang 74 SGK Sinh 12 Kết nối tri thức

Hãy cho biết những loại bệnh di truyền nào có thể chữa khỏi hoặc làm giảm nhẹ triệu chứng bệnh nếu gene gây bệnh được phát hiện sớm ở trẻ sơ sinh? Giải thích.


CH tr 74 - LT & VD 1

Trả lời câu hỏi Luyện tập và vận dụng 1 trang 74 SGK Sinh 12 Kết nối tri thức

Quan sát Hình 13.1 và cho biết các bệnh di truyền trên hình được di truyền theo kiểu trội hay lặn, gene quy định bệnh nằm trên NST thường hay NST giới tính X. Giải thích.

 


LT & VD 2

Trả lời câu hỏi Luyện tập và vận dụng 2 trang 74 SGK Sinh 12 Kết nối tri thức

Về lí thuyết, người bị bệnh di truyền do gene lặn có thể được sinh ra ở hai kiểu gia đình: (1) Một trong hai bố mẹ bị bệnh và (2) cả hai bố mẹ đều không bị bệnh. Tuy vậy, hầu hết người bị bệnh lại có cả bố và mẹ đều bình thường. Giải thích.


Lý thuyết


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về điện cực dương

Khái niệm về thu thập oxi

Khái niệm về lưu trữ oxi và tác dụng của nó đối với các vật liệu

Khái niệm về oxi và ứng dụng của nó

Khái niệm về nhiệt lượng và định nghĩa nhiệt lượng trong hóa học. Nhiệt lượng là lượng năng lượng mà một hệ thống có thể trao đổi với môi trường. Nhiệt lượng có vai trò quan trọng trong việc thay đổi nhiệt độ của vật thể trong vật lý và trong các phản ứng hóa học. Nhiệt lượng có thể chuyển đổi giữa các dạng khác nhau như nhiệt lượng nội, cơ học và bức xạ. Trong hóa học, nhiệt lượng được đo bằng calo hoặc joule, và có thể đo bằng calorimeter. Có ba loại nhiệt lượng chính là nhiệt lượng nội, nhiệt lượng cơ học và nhiệt lượng bức xạ, và chúng đóng vai trò quan trọng trong các quá trình vật lý và hóa học. Nguyên tắc bảo toàn nhiệt lượng cho biết rằng nhiệt lượng không thể tạo ra hoặc mất đi, chỉ có thể chuyển đổi từ dạng này sang dạng khác. Các phản ứng hóa học cũng phải tuân theo nguyên tắc này, tức là tổng nhiệt lượng của chất tham gia phải bằng tổng nhiệt lượng của sản phẩm phản ứng. Đơn vị đo nhiệt lượng trong hệ đo lường SI là joule, calorie và kilocalorie. Joule là đơn vị tiêu chuẩn, calorie là đơn vị trong dinh dưỡng và hóa học, và kilocalorie là đơn vị đo lường lớn hơn. Các đơn vị này được sử dụng để đo và tính toán lượng nhiệt trong các quá trình vật lý và hóa học, cũng như hiệu suất nhiệt của các hệ thống và quá trình nhiệt. Trong hệ đo lường nhiệt, các đơn vị đo nhiệt lượng là BTU, calorie và kilocalorie. BTU là đơn vị phổ biến, calorie là đơn vị khác, và kilocalorie là đơn vị lớn hơn. Các đơn vị này được sử dụng để tính toán lượng nhiệt trong các quá trình nhiệt động học và sinh hoạt hàng ngày.

Khái niệm về chất oxy hóa và cơ chế hoạt động

Khái niệm về peroxide

Khái niệm về Chlorate

Giới thiệu về chế biến kim loại

Chất độc và nguyên nhân gây hại

Xem thêm...
×