Chương 2. Di truyền nhiễm sắc thể - Sinh 12 Kết nối tri thức
Bài 8. Học thuyết di truyền Mendel trang 40, 41, 42 Sinh 12 Kết nối tri thức
Bài 9. Mở rộng học thuyết Mendel trang 46, 47, 48 Sinh 12 Kết nối tri thức Bài 10. Di truyền giới tính và di truyền liên kết với giới tính trang 50, 51, 52 Sinh 12 Kết nối tri thức Bài 11. Liên kết gene và hoán vị gene trang 54, 55, 56 Sinh 12 Kết nối tri thức Bài 12. Đột biến nhiễm sắc thể trang 60, 61, 62 Sinh 12 Kết nối tri thức Bài 13. Di truyền học người và di truyền y học trang 68, 69, 70 Sinh 12 Kết nối tri thức Bài 14. Thực hành: Quan sát một số dạng đột biến nhiễm sắc thể trang 75, 76 Sinh 12 Kết nối tri thức Bài 7. Cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể trang 36, 37, 38 Sinh 12 Kết nối tri thứcBài 8. Học thuyết di truyền Mendel trang 40, 41, 42 Sinh 12 Kết nối tri thức
Phương pháp nghiên cứu của Mendel có gì đặc biệt khiến ông có thể khám phá ra các nhân tố di truyền (gene) mà không cần đến kính hiển vi điện tử hay các phương tiện nghiên cứu hiện đại?
CH tr 40 - MĐ
Trả lời câu hỏi Mở đầu trang 40 SGK Sinh 12 Kết nối tri thức
Phương pháp nghiên cứu của Mendel có gì đặc biệt khiến ông có thể khám phá ra các nhân tố di truyền (gene) mà không cần đến kính hiển vi điện tử hay các phương tiện nghiên cứu hiện đại?
CH tr 43 - CH
Trả lời câu hỏi trang 43 SGK Sinh 12 Kết nối tri thức
Trình bày cách bố trí và tiền hành thí nghiệm lai một tính trạng của Mendel ở đậu hà lan.
CH tr 44 - CH 1
Trả lời câu hỏi 1 trang 44 SGK Sinh 12 Kết nối tri thức
Hãy hình dung mình đang thực hiện trò chơi với hai túi đựng số bi và loại bi như nhau. Một túi có 50 viên bi to, màu đỏ và 50 viên bi to cùng cỡ màu trắng; Túi còn lại đựng 50 viên bi nhỏ màu xanh và 50 viên bi nhỏ màu vàng cùng cỡ. Một túi bi tượng trưng cho túi chứa giao tử đực, túi còn lại tượng trưng cho túi đựng giao tử cái (noãn). Lấy ngẫu nhiên từ mỗi túi một viên bi to, một viên bi nhỏ, trộn với nhau (tượng trưng cho thụ tinh) rồi ghi lại hình dạng và màu sắc bi. Ví dụ: lần đầu được lấy được 2 viên bi to, màu đỏ và 1 viên bi nhỏ, màu vàng, một viên bi nhỏ, màu xanh. Ghi lại kết quả và lặp lại thí nghiệm. Hãy dự đoán kết quả sau một số lượng lớn lần lấy bi từ các túi.
CH tr 44 - CH 2
Trả lời câu hỏi 2 trang 44 SGK Sinh 12 Kết nối tri thức
Nêu điều kiện để hai gene có thể phân li độc lập với nhau trong quá trình giảm phân.
CH tr 45 - LT & VD 1
Trả lời câu hỏi Luyện tập và vận dụng 1 trang 45 SGK Sinh 12 Kết nối tri thức
Giá sử lai cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thuần chủng thu được đời F1 tất cả đều có hoa màu hồng thì liệu kết quả này có ủng hộ giả thuyết di truyền pha trộn không? Giải thích.
CH tr 45 - LT & VD 2
Trả lời câu hỏi Luyện tập và vận dụng 2 trang 45 SGK Sinh 12 Kết nối tri thức
Nêu một số ứng dụng thực tiễn của quy luật Mendel.
CH tr 45 - LT & VD 3
Trả lời câu hỏi Luyện tập và vận dụng 3 trang 45 SGK Sinh 12 Kết nối tri thức
Làm thế nào người ta có thể khẳng định được một cây hoặc một con vật có kiểu hình trội là thuần chủng?
Lý thuyết
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365