Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 18. Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức

Vương triều Vi-giay-a được thành lập năm nào?

Cuộn nhanh đến câu

Phần A - Bài tập 1

 Hãy xác định phương án đúng.

1.1. Vương triều Vi-giay-a được thành lập năm nào?

A. Năm 989.         

B. Năm 988.                                            

C. Năm 999.

D. Đầu thế kỉ X.

 Trả lời: B. Năm 988.    

1.2. Kinh đô Vi-giay-a thuộc địa danh nào ngày nay?

A. Thăng Bình (Quảng Nam).                          

B. Tuy Hoà (Phú Yên).                                      

C. Tuy Phước (Bình Định)

D. An Nhơn (Bình Định)

 Trả lời:   D. An Nhơn (Bình Định)

1.3. Thời kì thịnh đạt nhất của Vương triều Vi-giay-a cũng như của Vương quốc Chăm-pa là

A. từ năm 988 đến 1220.

B. từ cuối thế kỉ XIV đến năm 1471.

C. từ năm 1220 đến năm 1353.

D. từ năm 1471 đến đầu thế kỉ XVI.

 Trả lời: C. từ năm 1220 đến năm 1353.

1.4. Một số thành tựu nổi bật về kinh tế mà người Chăm đạt được trong thời kì từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI là

A. xây dựng hải cảng mới như Đại Chiêm (Quảng Nam), khai thác và buôn bán nhiều loại lâm thổ sản quý như trầm hương.

B. xây dựng hải cảng mới như Tân Châu (Bình Định), khai thác và buôn bán nhiều loại lâm thổ sản quý như trầm hương, long não, sừng tê giác,...

C. xây dựng hải cảng mới như Tân Châu (Bình Định), mở rộng nhiều lò gốm mới tiếng như Gò Sành, Trường Cửu, Gò Cây Me (Bình Định).

D. mở rộng hải cảng Đại Chiêm (Quảng Nam), xây dựng hải cảng mới như Tân Châu (Bình Định),... 

 Trả lời: D. mở rộng hải cảng Đại Chiêm (Quảng Nam), xây dựng hải cảng mới như Tân Châu (Bình Định),... 

1.5. Tôn giáo có vị trí quan trọng nhất trong đời sống tôn giáo – tín ngưỡng của cư dân Chăm-pa thời kì này là

A. Phật giáo

B. Hin-đu giáo.                 

C. Nho giáo.                                      

D. Đạo giáo.

 Trả lời: B. Hin-đu giáo.       

1.6. Từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI, vùng đất Nam Bộ thuộc quyền quản lí của vương quốc nào?

A. Phù Nam

B. Chăm-pa.

C. Chân Lạp.                                                           

 D. Lục Chân Lạp.

 Trả lời:  C. Chân Lạp.

1.7. Các ngành kinh tế chính của cư dân vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI là

A. thương mại đường biển. 

B. nghề thủ công và buôn bán nhỏ.

C. trồng lúa kết hợp chăn nuôi, đánh bắt thuỷ hải sản.

D. thương mại đường biển và trồng lúa.

 Trả lời: C. trồng lúa kết hợp chăn nuôi, đánh bắt thuỷ hải sản.

1.8. Từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI, cư dân vùng đất Nam Bộ chịu ảnh hưởng lớn của nền văn hoá

A. Trung Quốc.                   

B. Ấn Độ.                            

C. Đại Việt                         

D. Đông Nam Á.

 Trả lời:   B. Ấn Độ.   



Phần A - Bài tập 2

Hãy xác định câu đúng (Đ) hoặc sai (S) về nội dung lịch sử và giải thích ngắn gọn câu sai.

A. Thương mại đường biển giữ vai trò chính trong hoạt động kinh tế của người Chăm thời kì này.

B.  Từ giữa thế kỉ XIII, Vương triều Vi-giay-a sụp đổ đã dẫn đến lãnh thổ Chăm-pa thu hẹp và chia thành nhiều tiểu quốc khác nhau.

C. Tháp Pô-Klong Ga-rai ở Ninh Thuận, cụm đền tháp Dương Long ở Bình Định, tháp Pô-na-ga ở Khánh Hoà là những thành tựu về kiến trúc và điêu khắc Chăm-pa tiêu biểu nhất được xây dựng trong thời kì này.

D. Từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI, cư dân ở vùng đất Nam Bộ tập trung chủ yếu ở những vùng đất cao về phía tây.

E. Nền văn minh Ăng-co có ảnh hưởng sâu sắc và chi phối đến đời sống văn hoá của cư dân vùng đất Nam Bộ trong thời kì này. 



Phần B - Bài tập 1

Bài tập 1. Hoàn thiện sơ đồ khái quát về diễn biến chính trị của Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI và vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI (theo mẫu dưới đây). 



Phần B - Bài tập 2

Hình 3,4,5 (tr. 92 – 93, SGK) là những hiện vật liên quan đến Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI. Theo em, những hiện vật này chứng tỏ điều gì về chủ nhân của vương quốc này?



Phần B - Bài tập 3

a) Kể tên một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của người Chăm từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI và cho biết thành tựu nào còn được bảo tồn đến ngày nay. 

b) Là một học sinh, theo em cần phải làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của thành tựu đó?



Phần B - Bài tập 4

Liên hệ với kiến thức đã học, em hãy:

a) Lập và hoàn thành bảng so sánh (theo mẫu dưới đây) những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá giữa Vương quốc Phù Nam (trước thế kỉ VII) và vùng đất Nam Bộ trong giai đoạn từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.

So sánh

 Vương quốc Phù Nam 

Vùng đất Nam Bộ 

Giống nhau 

 

Khác nhau 

 

Chính trị 

 

vùng đất Nam Bộ trên danh nghĩa bị đặt dưới quyên cai trị của Chân Lạp.

Kinh tế

Cư dân Phù Nam sản xuất nông nghiệp, kết hợp với làm nghề thủ công, đánh cá và buôn bán.

Ngoại thương đường biển rất phát triển.

  • Dựa vào canh tác lúa kết hợp chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt thuỷ hải sản.

  • Làm các nghề thủ công, buôn bán nhỏ, thương nghiệp kém phát triển.

Văn hóa

Tập quán phổ biến của cư dân Phù Nam là ở nhà sàn.

Phật giáo và Ba-la-môn giáo được sùng tín.

Nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển.

  • Giữ nhiều truyền thống văn hoá từ thời Phù Nam, tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc.

  • Hin-đu giáo, Phạt giáo, các tín ngưỡng dân gian: tiếp tục được duy trì trong đời sống văn hoá.

  • Đời sống vật chất, tinh thần phản ánh nền văn hoá bình dân của những con người sống ở vùng khí hậu nóng ẩm và môi trường sông nước.

 

b) Lí giải vì sao trong một thời kì dài, triều đình Chân Lạp không thể quản lí và kiểm soát được vùng đất Nam Bộ



Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Tăng diện tích cắt ngang trong các bài toán khoa học và kỹ thuật

Khái niệm về tăng dòng điện, định nghĩa và vai trò của nó. Tăng dòng điện là việc tăng giá trị dòng điện trong mạch điện. Có nhiều phương pháp để thực hiện việc này như sử dụng biến áp tăng áp, biến trở tăng dòng và bộ tăng áp. Tăng dòng điện có tác dụng làm tăng hiệu suất của các thiết bị điện và giảm thiểu mất công suất trong mạch điện. Tăng dòng điện khác với tăng điện áp, và có nhiều ứng dụng trong việc tăng hiệu suất và giảm mất công suất trong các thiết bị điện.

Khái niệm về tăng trở kháng

Khái niệm điều khiển nhiệt độ: Định nghĩa và vai trò trong các hệ thống điều khiển.

Khái niệm về máy lạnh và cách hoạt động của nó. Lịch sử và phát triển của máy lạnh. Các thành phần chính và nguyên lý hoạt động của máy lạnh. Các loại máy lạnh phổ biến và cách bảo trì và sửa chữa máy lạnh.

Khái niệm về cảm biến nhiệt độ

Tại sao cần giảm tiêu thụ năng lượng? - Giới thiệu về lý do cần giảm tiêu thụ năng lượng, tác động của việc tiêu thụ năng lượng quá mức tới môi trường và sức khỏe con người. Giảm tiêu thụ năng lượng là cần thiết để bảo vệ môi trường và sức khỏe con người.

Khái niệm bảo vệ mạch trong viễn thông

Khái niệm về quá dòng trong điện học. Tầm quan trọng của quá dòng và các rủi ro liên quan. Cách đo và xác định quá dòng. Nguyên nhân và tác động của quá dòng đến hệ thống điện. Cách phòng và ngăn chặn quá dòng bằng việc sử dụng bảo vệ và thiết bị điều khiển.

Khái niệm về quá áp: định nghĩa và nguyên nhân dẫn đến quá áp. Cơ chế hoạt động và cách giảm thiểu quá áp. Biểu hiện của quá áp trên con người và thiết bị cơ khí. Ảnh hưởng của quá áp đến con người, thiết bị và môi trường. Phòng ngừa và xử lý quá áp bằng cách sử dụng van an toàn, kiểm tra và thay thế thiết bị hư hỏng.

Xem thêm...
×