Bài 3. Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ - Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải mục 1 trang 58,59 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 2 trang 59,60 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải mục 3 trang 60,61,62 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập 1 trang 64 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập 2 trang 64 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập 3 trang 64 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập 4 trang 64 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập 5 trang 64 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập 6 trang 64 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập 7 trang 64 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập 8 trang 64 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo Lý thuyết Biểu thức tọa độ của các phép toán vecto Toán 12 Chân trời sáng tạoGiải mục 1 trang 58,59 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Biểu thức toạ độ của tổng, hiệu hai vectơ và tích của một số với một vectơ
KP1
Trả lời câu hỏi Khám phá 1 trang 58 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ , và số m.
a) Biểu d→a=(a1;a2;a3)iễn từng vectơ →a và →b theo ba vectơ →i,→j,→k
b) Biểu diễn các vectơ →a+→b, →a−→b, m→a theo ba vectơ →i,→j,→k, từ đó suy ra toạ độ của các vectơ →a+→b, →a−→b, m→a
TH1
Trả lời câu hỏi Thực hành 1 trang 59 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Cho ba vectơ →a=(2;−5;3), →b=(0;2;−1), →b=(1;7;2)
a) Tìm toạ độ của vectơ →d=4→a−13→b+3→c
b) Tìm toạ độ của vectơ →e=→a−4→b−2→c
c) Chứng minh →a cùng phương với vectơ →m=(−6;15;−9)
VD1
Trả lời câu hỏi Vận dụng 1 trang 59 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Một thiết bị thăm dò đáy biển đang lặn với vận tốc →v=(10;8;−3) (Hình 1). Cho biết vận tốc của dòng hải lưu của vùng biển là →w=(3,5;1;0)
a) Tìm toạ độ của vectơ tổng hai vận tốc →v và →w
b) Giả sử thiết bị thăm dò lặn với vận tốc →u=(7;2;0), hãy nêu nhận xét về vectơ vận tốc của nó so với vectơ vận tốc của dòng hải lưu.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365