Bài 1. Vectơ và các phép toán vectơ trong không gian - Toán 12 Cánh diều
Giải mục 2 trang 58, 59, 60, 61, 62 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Giải bài tập 1 trang 63 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều Giải bài tập 2 trang 63 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều Giải bài tập 3 trang 63 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều Giải bài tập 4 trang 64 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều Giải bài tập 5 trang 64 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều Giải mục 1 trang 56, 57 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều Giải câu hỏi mở đầu trang 56 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều Lý thuyết Vecto và các phép toán vecto trong không gian Toán 12 Cánh DiềuGiải mục 2 trang 58, 59, 60, 61, 62 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Các phép toán vecto trong không gian
HĐ2
Trả lời câu hỏi Hoạt động 2 trang 58 SGK Toán 12 Cánh diều
Trong không gian, cho 2 vecto →a⃗a và →b. Lấy một điểm A tùy ý.
a) Vẽ →AB=→a, →BC=→b.
b) Tổng của 2 vecto →a và →b bằng vec tơ nào trong Hình 4?
LT2
Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 58 SGK Toán 12 Cánh diều
Cho tứ diện ABCD. Chứng minh rằng →AC+→DB=→AB+→DC.
HĐ3
Trả lời câu hỏi Hoạt động 3 trang 59 SGK Toán 12 Cánh diều
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Tìm liên hệ giữa →AB+→AD và →AC; →AC+→AA′ và →AC′.
LT3
Trả lời câu hỏi Luyện tập 3 trang 59 SGK Toán 12 Cánh diều
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Chứng minh rằng: →B′B+→AD+→CD=→B′D.
HĐ4
Trả lời câu hỏi Hoạt động 4 trang 59 SGK Toán 12 Cánh diều
Trong không gian, cho hai vecto →a, →b. Lấy một điểm M tùy ý.
a) Vẽ →MA=→a, →MB=→b, →MC=→−b.
b) Tổng của hai vecto →a và →−b bằng vecto nào trong Hình 7.
LT4
Trả lời câu hỏi Luyện tập 4 trang 59 SGK Toán 12 Cánh diều
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Chứng minh rằng: →BB′−→C′B′−→D′C′=→BD′.
HĐ5
Trả lời câu hỏi Hoạt động 5 trang 60 SGK Toán 12 Cánh diều
Nêu định nghĩa tích của một số thực k≠0 với vecto →a≠→0 trong mặt phẳng.
LT5
Trả lời câu hỏi Luyện tập 5 trang 60 SGK Toán 12 Cánh diều
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điển của các cạnh AD và BC, I là trung điểm của MN. Chứng minh rằng:
a) →MN=12(→AB+→DC).
b) →IA+→IB+→IC+→ID=→0.
HĐ6
Trả lời câu hỏi Hoạt động 6 trang 61 SGK Toán 12 Cánh diều
Trong không gian, cho hai vecto →a, →b khác →0. Lấy một điểm O tùy ý.
a) Vẽ hai vecto →OA=→a, →OB=→b.
b) Khi đó, hai vecto →OA, →OB có giá nằm trong cùng mặt phẳng (P) (Hình 10). Nêu định nghĩa góc giữa hai vecto →OA, →OB trong mặt phẳng (P).
LT6
Trả lời câu hỏi Luyện tập 6 trang 61 SGK Toán 12 Cánh diều
Cho tứ diện đều ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. Hãy tính góc giữa hai vecto →MN, →BD.
HĐ7
Trả lời câu hỏi Hoạt động 7 trang 61 SGK Toán 12 Cánh diều
Trong không gian, cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có độ dài bằng 3cm (Hình 12).
a) Tính góc giữa hai vecto →AC, →A′D′.
b) Tính |→AC|.|→A′D′|.cos(→AC,→A′D′).
LT7
Trả lời câu hỏi Luyện tập 7 trang 62 SGK Toán 12 Cánh diều
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Tính →A′B.→D′C′; →D′A.→BC.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365