Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Tiếng Anh 9 3 Culture: Buy Nothing Day

1. Look at the posters and the title of the article. What do you think the text on the poster means? 2. Read and listen to the article. Check the meaning of the adjective / noun + noun combinations in blue. Then match 1-6 with a-f to make new combinations.

Cuộn nhanh đến câu

Bài 1

1. Look at the posters and the title of the article. What do you think the text on the poster means?

(Nhìn vào các áp phích và tiêu đề của bài viết. Bạn nghĩ dòng chữ trên tấm áp phích có ý nghĩa gì?)


Bài 2

2. Read and listen to the article. Check the meaning of the adjective / noun + noun combinations in blue. Then match 1-6 with a-f to make new combinations.

(Đọc và nghe bài viết. Kiểm tra ý nghĩa của tổ hợp tính từ / danh từ + danh từ màu xanh. Sau đó ghép 1-6 với a-f để tạo ra sự kết hợp mới.)

SHOP LESS, LIVE MORE

When did you last buy something? Maybe you are looking forward to a shopping trip at the weekend, but will it make you happy? In the short term, the answer might be yes. However, some people think it might not be good for our health and happiness in the long term.

One of the busiest shopping days of the year in the USA is Black Friday, the day after Thanksgiving, when many shops have special offers. Black Friday has spread around the world as large retailers try to increase consumer spending. In many countries, it is the start of the Christmas shopping period. However, not everyone will be queuing for a bargain. In 1992, Buy Nothing Day started in Canada as a protest against consumerism and the shopping frenzy that takes place at this time of year. The anti-consumerist organisation Adbusters promoted Buy Nothing Day and now more than sixty countries take part. Their message is simple: ‘Participate by not participating’. For twenty-four hours on the fourth Friday of November, people leave their purses and wallets at home and do not buy anything at all. Some people choose to spend time with friends and family instead. Others join protests. But what’s the point?

‘Over-consumption has ecological consequences,’ says Kalle Lasn, co-founder of Adbusters. ‘Every single purchase that you make has some kind of an impact on the planet.’ Making the products and transporting them to the shops use a lot of natural resources. When they are no longer in fashion, the products will end up on the rubbish heap. It all contributes to air and water pollution, the destruction of our environment and social inequality.

Reports suggest that the social impact of our spending habits is also serious. People in consumerist cultures are more likely to suffer from financial problems, stress and obesity. In order to pay for expensive products, people work long hours and therefore spend less time with family and friends.

Critics of Buy Nothing Day say it’s meaningless because people will just buy more the following day. But the organisers argue that Buy Nothing Day makes people think about the consequences of consumption and maybe makes some changes to their lifestyle.

Tạm dịch bài đọc:

MUA SẮM ÍT HƠN, SỐNG NHIỀU HƠN

Lần cuối cùng bạn mua thứ gì đó là khi nào? Có thể bạn đang mong chờ một chuyến đi mua sắm vào cuối tuần, nhưng liệu nó có làm bạn vui không? Trong ngắn hạn, câu trả lời có thể là có. Tuy nhiên, một số người cho rằng nó có thể không tốt cho sức khỏe và hạnh phúc của chúng ta về lâu dài.

Một trong những ngày mua sắm bận rộn nhất trong năm ở Mỹ là Thứ Sáu Đen, một ngày sau Lễ Tạ ơn, khi nhiều cửa hàng tung ra ưu đãi đặc biệt. Thứ Sáu Đen đã lan rộng khắp thế giới khi các nhà bán lẻ lớn cố gắng tăng chi tiêu của người tiêu dùng. Ở nhiều nước, đây là thời điểm bắt đầu mùa mua sắm Giáng sinh. Tuy nhiên, không phải ai cũng xếp hàng để mua được món hời. Năm 1992, Ngày Không Mua Hàng bắt đầu ở Canada như một cuộc phản đối chủ nghĩa tiêu dùng và cơn mua sắm điên cuồng diễn ra vào thời điểm này trong năm. Tổ chức chống chủ nghĩa tiêu dùng Adbusters đã quảng bá Ngày Không Mua Hàng và hiện có hơn 60 quốc gia tham gia. Thông điệp của họ rất đơn giản: ‘Tham gia bằng cách không tham gia’. Trong 24 giờ vào thứ Sáu thứ tư của tháng 11, mọi người để ví ở nhà và không mua bất cứ thứ gì cả. Thay vào đó, một số người chọn dành thời gian cho bạn bè và gia đình. Những người khác tham gia biểu tình. Nhưng vấn đề là gì?

Kalle Lasn, đồng sáng lập Adbusters, cho biết: ‘Việc tiêu thụ quá mức gây ra hậu quả về mặt sinh thái’. ‘Mỗi lần bạn mua hàng đều có tác động nào đó đến hành tinh.’ Việc sản xuất sản phẩm và vận chuyển chúng đến các cửa hàng sử dụng rất nhiều tài nguyên thiên nhiên. Khi không còn hợp mốt, sản phẩm sẽ bị vứt vào đống rác. Tất cả đều góp phần gây ô nhiễm không khí và nước, hủy hoại môi trường và bất bình đẳng xã hội.

Các báo cáo cho thấy tác động xã hội của thói quen chi tiêu của chúng ta cũng rất nghiêm trọng. Những người sống trong nền văn hóa tiêu dùng có nhiều khả năng gặp phải các vấn đề tài chính, căng thẳng và béo phì hơn. Để trả tiền cho những sản phẩm đắt tiền, mọi người làm việc nhiều giờ và do đó dành ít thời gian hơn cho gia đình và bạn bè.

Những người chỉ trích Ngày Không Mua Hàng cho rằng nó thật vô nghĩa vì mọi người sẽ mua nhiều hơn vào ngày hôm sau. Nhưng những người tổ chức cho rằng Ngày Không Mua Hàng khiến mọi người suy nghĩ về hậu quả của việc tiêu dùng và có thể thực hiện một số thay đổi trong lối sống của họ.

1. shopping (mua sắm)

2. special (đặc biệt)

3. water (nước)

4. consumer (người tiêu dùng)

5. natural (tự nhiên)

6. social (xã hội)

a. media, life, issues (truyền thông, cuộc sống, vấn đề)

b. sports, bill, filter (thể thao, hoá đơn, lọc)

c. goods, rights, society (hàng hoá, quyền, xã hội)

d. disaster, gas, world (thảm hoạ, khí gas, thế giới)

e. basket, centre, list (rổ, trung tâm, danh sách)

f. effects, event, occasion (ảnh hưởng, sự kiện, dịp)

 


Bài 3

3. Read the article again. Write true or false and correct the false sentences.

(Đọc lại bài viết. Viết “true” – đúng hoặc “false” – sai và sửa câu sai.)

1. American shops are very busy on Black Friday. _____

2. Retailers in many countries offer lower prices on Thanksgiving Day. _____

3. The Adbusters organisation wants people to participate in Black Friday shopping. _____

4. Buy Nothing Day is always in November. _____

5. Kalle Lasn thinks that consumerism causes environmental problems. _____

6. The organisers of Buy Nothing Day don’t expect people to change their way of life. _____


Bài 4

YOUR CULTURE (Văn hoá của bạn)

4. Work in pairs. Ask and answer the questions about Việt Nam.

(Làm việc theo cặp. Hỏi và trả lời các câu hỏi về Việt Nam.)

1. What is the busiest shopping period in Việt Nam?

(Mùa mua sắm nào sôi động nhất ở Việt Nam?)

2. Do retailers promote special offers on Black Friday in Việt Nam?

(Các nhà bán lẻ có ưu đãi đặc biệt dịp Black Friday ở Việt Nam không?)


Bài 5

5. USE IT! (Thực hành!)

Work in small groups. Give a presentation to convince people to participate in Buy Nothing Day or Black Friday.

(Làm việc trong những nhóm nhỏ. Thuyết trình để thuyết phục mọi người tham gia Ngày Không Mua Hàng hoặc Thứ Sáu Đen.)

1. Make notes about the following:

(Ghi chú những nội dung sau:)

How could people spend the day?

(Mọi người có thể dành cả ngày đó như thế nào?)

What are the benefits of participating for themselves and others?

(Bản thân người tham gia và những người khác có lợi ích gì từ việc tham gia?)

What will they miss out on if they don’t participate?

(Họ sẽ bỏ lỡ điều gì nếu không tham gia?)

2. Give your presentation to the class. (Trình bày bài thuyết trình của bạn trước lớp.)

3. Listen to the other presentations. Vote to decide which presentation is the most convincing.

(Nghe các bài thuyết trình khác. Hãy bình chọn để quyết định bài thuyết trình nào thuyết phục nhất.)


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

×