Bài 6: Hồ Chí Minh - "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
Soạn bài Mộ (Chiều tối) + Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng) SGK Ngữ văn 12 tập 2 Kết nối tri thức
Soạn bài Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu SGK Ngữ văn 12 tập 2 Kết nối tri thức Soạn bài Một số biện pháp làm tăng tính khẳng định, phủ định trong văn bản nghị luận SGK Ngữ văn 12 tập 2 Kết nối tri thức Soạn bài Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án SGK Ngữ văn 12 tập 2 Kết nối tri thức Soạn bài Nói và nghe: Trình bày kết quả của bài tập dự án SGK Ngữ văn 12 tập 2 Kết nối tri thức Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 36 SGK Ngữ văn 12 tập 2 Kết nối tri thức Soạn bài Thực hành đọc: Vọng nguyệt + Cảnh khuya SGK Ngữ văn 12 tập 2 Kết nối tri thức Soạn bài Tuyên ngôn độc lập SGK Ngữ văn 12 tập 2 Kết nối tri thức Soạn bài Tác gia Hồ Chí Minh SGK Ngữ văn 12 tập 2 Kết nối tri thứcSoạn bài Mộ (Chiều tối) + Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng) SGK Ngữ văn 12 tập 2 Kết nối tri thức
Theo vốn văn học của bạn, thời điểm hoàng hôn có vị trí như thế nào trong cảm hứng sáng tạo của các nhà thơ xưa và nay. Hãy cho biết hình dung của bạn về nội dung sáng tác của những nhà thơ vốn lấy lí tưởng cách mạng làm lẽ sống
Nội dung chính
|
Trước khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Trước khi đọc trang 18 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Theo vốn văn học của bạn, thời điểm hoàng hôn có vị trí như thế nào trong cảm hứng sáng tạo của các nhà thơ xưa và nay.
Trước khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Trước khi đọc trang 18 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Hãy cho biết hình dung của bạn về nội dung sáng tác của những nhà thơ vốn lấy lí tưởng cách mạng làm lẽ sống
Trong khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Trong khi đọc trang 19 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Hình dung cảnh ngộ nhân vật trữ tình phải trải qua trên đường đi đày.
Trong khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Trong khi đọc trang 19 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Chú ý hiện tượng điệp từ ở câu 2, mối tương quan giữa tính chất không gian và hoạt động của con người ở câu 3.
Sau khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Sau khi đọc trang 20 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Nhận xét về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên ( hình ảnh, bút pháp…) trong hai câu thơ đầu của mỗi bài thơ
Sau khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Sau khi đọc trang 20 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Dựa vào hoàn cảnh sáng tác của mỗi tác phẩm, hãy chỉ ra tác động của thời điểm chiều tối và đêm trăng rằm tháng Giêng đến cảm xúc và tâm trạng của nhà thơ trong mỗi bài
Sau khi đọc - 3
Trả lời Câu hỏi 3 Sau khi đọc trang 20 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Hãy làm sáng rõ sự vận động của thời gian, các hình ảnh được thể hiện trong hai bài thơ Mộ và Nguyên tiêu, qua đó, nêu cảm nhận về cách nhìn cuộc sống của tác giả.
Sau khi đọc - 4
Trả lời Câu hỏi 4 Sau khi đọc trang 20 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Cả hai bài thơ đều có bút pháp hội họa đặc sắc. Bạn có đồng ý với ý kiến nhận xét này không? Vì sao?
Sau khi đọc - 5
Trả lời Câu hỏi 5 Sau khi đọc trang 20 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Đối chiếu các bản dịch thơ với nguyên văn của mỗi bài thơ (thông qua các bản dịch nghĩa), từ đó chỉ ra những chỗ các văn bản dịch thơ có thể chưa diễn đạt hết sắc thái và ý nghĩa nguyên văn.
Sau khi đọc - 6
Trả lời Câu hỏi 6 Sau khi đọc trang 20 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Bức tranh về cuộc sống con người được miêu tả ở hai câu sau bài thơ Mộ gợi cho bạn cảm nhận gì về tâm trạng và đời sống tâm hồn của người tù – nhà thơ?
Sau khi đọc - 7
Trả lời Câu hỏi 7 Sau khi đọc trang 20 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Hình ảnh ánh trăng đầy thuyền trong hai câu sau bài thơ Nguyên tiêu có thể đưa đến những suy nghĩ gì về mối tương quan giữa người chiến sĩ và người nghệ sĩ ở nhân vật trữ tình?
Sau khi đọc - 8
Trả lời Câu hỏi 8 Sau khi đọc trang 20 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Chỉ ra dấu ấn của phong cách cổ điển trong mỗi tác phẩm
Kết nối đọc - viết
Trả lời Câu hỏi Kết nối đọc - viết trang 20 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích giá trị đặc sắc của hình ảnh lò than rực hồng (Mộ) hoặc hình ảnh trăng đầy thuyền (Nguyên tiêu)
Bài đọc (Mộ)
Bài đọc (Chiều tối)
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365