Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 9 SGK Ngữ văn 9 tập 2 Chân trời sáng tạo

Nhận xét về sự khác biệt giữa cấu trúc các câu a1 và a2, b1 và b2, c1 và, c2, dưới đây. Nêu tác dụng của cấu trúc câu trong từng trường hợp.

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

Trả lời Câu hỏi 1 Thực hành Tiếng Việt trang 104 SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo

Nhận xét về sự khác biệt giữa cấu trúc các câu a1 và a2, b1 và b2, c1 và, c2, dưới đây. Nêu tác dụng của cấu trúc câu trong từng trường hợp.

a1. Đề có được những bài học quý, con người thường phải nếm trải nhiều khó khăn, vượt qua nhiều thử thách, thậm chí lâm vào những tình huống, cảnh ngộ bi đát, phải trả giá đắt cho những sai lầm.

a2. Con người thường phải nếm trải nhiều khó khăn, vượt qua nhiều thử thách, thậm chí lâm vào những tình huống, cảnh ngộ bị đát, phải trả giá đắt cho những sai lầm để có được những bài học quý.

b1. Vậy những lẽ dở hay, cả sở thích riêng, ý nguyện riêng nhà ngươi cũng không có ư?

(Lưu Quang Thuận - Lưu Quang Vũ, Nàng Si-ta)

b2. Vậy nhà ngươi không có những lẽ dở hay, không có cả sở thích riêng, ý nguyện riêng tư?

c1. Tại buổi dạ hội đó, trong y phục của một người hành hương, Rô-mê-ô đã gặp Giu-li-ét và nhận ra rằng đến lúc này chàng mới yêu thật sự.

c2. Rô-mê-ô đã gặp Giu-li-ét tại buổi dạ hội đó và nhận ra rằng đến lúc này chàng mới yêu thật sự.


Câu 2

Trả lời Câu hỏi 2 Thực hành Tiếng Việt trang 104 SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo

Cho câu sau: “Anh ấy đã xem bộ phim Rô-mê-ô và Giu-li-ét”.

a. Thêm các thành phần phụ (trạng ngữ, thành phần phụ chú, thành phần tình thái,...) vào câu trên.

b. Nhận xét sự khác biệt về ý nghĩa giữa câu trên và (các) câu em vừa viết.


Câu 3

Trả lời Câu hỏi 3 Thực hành Tiếng Việt trang 104 SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo

Đọc đoạn thoại sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:

Si-ta — Kìa! Sao ông nhìn tôi kĩ thế...

Pơ-liêm — Chàng trai này ở đâu?

Ha-nu-man — Ở hội thi võ có rất nhiều chàng trai ở khắp các nơi về. Tôi đã gặp chàng trai này và đưa đến đây để gặp bệ hạ.

Pơ-liêm — Gặp ta có việc gì?

(Lưu Quang Thuận - Lưu Quang Vũ, Nàng Si-ta)

a. Nhận xét về cấu trúc của câu in đậm trong đoạn thoại trên.

b. Nêu tác dụng của việc sử dụng cấu trúc câu ấy.


Câu 4

Trả lời Câu hỏi 4 Thực hành Tiếng Việt trang 75 SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo

Đọc lời thoại dưới đây và thực hiện các yêu cầu:

Pơ-liêm - Trời ơi! Đến hôm nay ta mới được nghe một lời nói, lời nói của chàng trai trẻ. Hỡi chàng trai, em hãy nói nữa đi, nói cho ta nghe nhiều nữa đi.

(Lưu Quang Thuận - Lưu Quang Vũ, Nàng Si-ta)

a. Phân tích cấu trúc các câu in đậm trong lời thoại trên.

b. Viết lại lời thoại trên bằng cách tách/ gộp câu.

c. Nhận xét sự khác biệt về cấu trúc của lời thoại trong đoạn trích trên và phần lời thoại do em viết. 


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Giá trị của W trong công thức tính năng suất: Sự đóng góp quan trọng của W vào tính toán năng suất và thành công tổng thể.

Khái niệm về hệ thống động và các thành phần cơ bản của nó. Mô hình hóa hệ thống động và các phương pháp và công cụ sử dụng để mô hình hóa. Phương trình chuyển động của hệ thống động và phương pháp giải phương trình. Phản hồi của hệ thống động và các loại phản hồi. Ứng dụng của hệ thống động trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về tổng năng lượng

Khái niệm về quá trình chuyển đổi

Khái niệm về lực ngoại lực - Định nghĩa và vai trò trong vật lý. Các loại lực ngoại lực - Lực trọng lượng, lực đàn hồi, lực ma sát, lực lôi kéo, và lực điện. Các đặc tính của lực ngoại lực - Độ lớn, hướng, và điểm ứng dụng. Ứng dụng của lực ngoại lực - Máy móc, thiết bị y tế, và công nghệ vũ trụ.

Khái niệm về giá trị vật lý

Khái niệm về bộ phận cơ khí

Khái niệm về lực cản và các loại lực cản trong vật lý | Công thức tính lực cản và ứng dụng của nó trong thiết kế ô tô, máy bay, tàu thủy và vật dụng di chuyển khác.

Khái niệm về điều khiển và vai trò của nó trong các hệ thống tự động hóa.

Khái niệm về sự chuyển hóa: Định nghĩa và ví dụ cụ thể | Các dạng sự chuyển hóa: Vật lí, hóa học và sinh học | Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển hóa: Nhiệt độ, áp suất, ánh sáng, pH và yếu tố khác | Các ứng dụng của sự chuyển hóa: Công nghiệp, nông nghiệp và y học

Xem thêm...
×