Bài 10. Tiếng vọng những ngày qua
Soạn bài Mùa xuân chín SGK Ngữ văn 9 tập 2 Chân trời sáng tạo
Soạn bài Kí ức tuổi thơ SGK Ngữ văn 9 tập 2 Chân trời sáng tạo Soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 10 SGK Ngữ văn 9 tập 2 Chân trời sáng tạo Soạn bài Sông Đáy SGK Ngữ văn 9 tập 2 Chân trời sáng tạo Soạn bài Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử SGK Ngữ văn 9 tập 2 Chân trời sáng tạo Soạn bài Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự SGK Ngữ văn 9 tập 2 Chân trời sáng tạo Soạn bài Ôn tập bài 10 SGK Ngữ văn 9 tập 2 Chân trời sáng tạo Soạn bài Ôn tập cuối học kì 2 SGK Ngữ văn 9 tập 2 Chân trời sáng tạo Soạn bài Nhớ rừng SGK Ngữ văn 9 tập 2 Chân trời sáng tạoSoạn bài Mùa xuân chín SGK Ngữ văn 9 tập 2 Chân trời sáng tạo
Nếu cần chọn một tính từ có thể khái quát đúng nhất đặc tính của mùa xuân, em sẽ chọn từ nào? Hãy chia sẻ với các bạn lí do lựa chọn của mình.
Nội dung chính
- Bài thơ thể hiện khung cảnh mùa xuân tươi mới, đẹp đẽ, tràn đầy sức sống nơi nông thôn dân dã của làng quê Việt Nam. - Bên cạnh đó là tâm trạng háo hức, bồn chồn của người con gái sắp lấy chồng và tâm trạng bâng khuâng, nhung nhớ của nhân vật trữ tình khi nhắc thấy cảnh cũ người xưa. - Thể hiện niềm yêu đời, yêu người, yêu cuộc sống của thi nhân, gửi gắm niềm yêu thương và hy vọng vào một cuộc sống tốt đẹp, mùa xuân mang vị “chín” của lòng người. |
Chuẩn bị đọc
Trả lời Câu hỏi Chuẩn bị đọc trang 124 SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo
Nếu cần chọn một tính từ có thể khái quát đúng nhất đặc tính của mùa xuân, em sẽ chọn từ nào? Hãy chia sẻ với các bạn lí do lựa chọn của mình.
Trải nghiệm cùng VB - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Trải nghiệm cùng văn bản trang 124 SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo
Em hình dung như thế nào về bức tranh thiên nhiên mùa xuân và con người trong ba khổ thơ đầu?
Trải nghiệm cùng VB - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Trải nghiệm cùng văn bản trang 124 SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo
Hình ảnh thiên nhiên mùa xuân và con người trong khổ thơ cuối là hình ảnh hiện tại hay quá khứ?
Suy ngẫm và phản hồi - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Suy ngẫm và phản hồi trang 124 SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo
Theo cảm nhận của em, bức tranh thiên nhiên mùa xuân của làng quê Việt Nam được gợi tả trong khổ thơ thứ nhất là quen thuộc hay mới lạ? Vì sao?
Suy ngẫm và phản hồi - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Suy ngẫm và phản hồi trang 124 SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo
Hai dòng thơ — Ngày mai trong đám xuân xanh ấy/ Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi... là lời của ai, thể hiện quan niệm, thái độ gì trước sự thay đổi của con người và mùa xuân?
Suy ngẫm và phản hồi - 3
Trả lời Câu hỏi 3 Suy ngẫm và phản hồi trang 125 SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo
Cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ,... có tác dụng như thế nào trong việc gợi tả cảnh sắc thiên nhiên và hình ảnh con người trong ba khổ thơ đầu?
Suy ngẫm và phản hồi - 4
Trả lời Câu hỏi 4 Suy ngẫm và phản hồi trang 125 SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo
Phân tích tâm trạng, cảm xúc của nhân vật “khách xa” được thể hiện trong khổ thơ thứ tư.
Suy ngẫm và phản hồi - 5
Trả lời Câu hỏi 5 Suy ngẫm và phản hồi trang 125 SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo
Nhận xét về cách tác giả đặt nhan đề cho bài thơ.
Suy ngẫm và phản hồi - 6
Trả lời Câu hỏi 6 Suy ngẫm và phản hồi trang 125 SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo
Theo em, vị trí, thời điểm quan sát, miêu tả “mùa xuân chín” của tác giả trong khổ thơ cuối so với ba khổ thơ đầu có sự thay đổi hay không? Điều đó có tác dụng gì trong việc thể hiện hình ảnh con người và thiên nhiên mùa xuân?
Suy ngẫm và phản hồi - 7
Trả lời Câu hỏi 7 Suy ngẫm và phản hồi trang 125 SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo
Nêu một trong những biểu hiện về sự phù hợp của các yếu tố hình thức trong việc biểu đạt nội dung của văn bản.
Suy ngẫm và phản hồi - 8
Trả lời Câu hỏi 8 Suy ngẫm và phản hồi trang 125 SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo
Nhận xét về cách tác giả cảm nhận bước đi của thời gian qua hình ảnh thiên nhiên và con người trong bài thơ.
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365