Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí - Văn mẫu 11 Kết nối tri thức
Viết đoạn văn phân tích chất trữ tình trong văn bản Cà Mau quê xứ
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nói về cảm xúc đối với Mũi Cà Mau Vẻ đẹp của dòng sông Hương từ ngoại ô Kim Long đến Cồn Hến Vẻ đẹp của dòng sông Hương từ đoạn "Sông Hương rời khỏi kinh thành ra đi" Phẩm chất của dòng sông Hương qua tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông Cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong Ai đã đặt tên cho dòng sông Hình tượng dòng sông Hương trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông Phân tích ý nghĩa nhan đề bài thơ Ai đã đặt tên cho dòng sông? Phân tích hành trình đi tìm vẻ đẹp của sông Hương ở vùng đồng bằng và nơi con sông chảy vào thành phố trong bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? Phân tích hành trình đi tìm vẻ đẹp của dòng sông Hương nơi đầu nguồn Chất thơ trong bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường Nét đặc trưng của dòng sông Hương khi chảy vào thành phố trong bút kí Ai đặt tên cho dòng sông? Phân tích văn bản Cà Mau quê xứ Viết đoạn văn phân tích ý nghĩa hai câu cuối: “Tôi đã năm mươi mốt tuổi, tôi có hai con. Và tôi vẫn còn muốn mẹ” Phân tích văn bản "Và tôi vẫn muốn mẹ" Vẻ đẹp xứ Huế qua hai tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) và Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường) Phân tích vẻ đẹp của con sông Hương ở "thượng nguồn" mà em cảm nhận được qua bài tùy bút “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường Phân tích cái tôi trữ tình của Hoàng Phủ Ngọc Tường tỏng bút ký “Ai đã đặt tên cho dòng sông” So sánh hình tượng sông Đà trong tùy bút “Người lái đò sông Đà” và sông Hương trong bút ký “Ai đã đặt tên cho dòng sông” Phân tích hình tượng dòng sông Hương trong bút ký “Ai đã đặt tên cho dòng sông” Phân tích tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông”Viết đoạn văn phân tích chất trữ tình trong văn bản Cà Mau quê xứ
Khi đã rời đất Cà Mau trong tác giả vẫn còn rất nhiều cảm xúc, lời nói chưa có lời giải đáp. Việc Trần Tuấn liên hệ đến Nguyễn Tuân như cho thấy những trăn trở của ông về tình cảm dành cho vùng đất này.
Mẫu 1
Khi đã rời đất Cà Mau trong tác giả vẫn còn rất nhiều cảm xúc, lời nói chưa có lời giải đáp. Việc Trần Tuấn liên hệ đến Nguyễn Tuân như cho thấy những trăn trở của ông về tình cảm dành cho vùng đất này. Tác giả đã về nhưng những hình ảnh về thiên nhiên và con người nơi đây như vẫn còn hiện nguyên trong ức của ông. Ông thấy mọi thứ ở đây đều đẹp và đặc biệt, mà không ở nơi đâu có được. Để rồi nhà văn nhớ nhung, yêu thương đến nước mắt nhòe đi. Tác giả phải dành cho vùng đất này nhiều tình cảm lắm nên cảm xúc mới chợt dâng trào lên như thế. Qua bài thơ ta thấy tác giả dùng rất nhiều các biện pháp liệt kê, nhiều hình ảnh so sánh cùng với ngôn ngữ giản dị sinh động. Để từ đó thấy được vẻ đẹp và thiên nhiên con người vùng đất Cà Mau, và tình cảm của tác giả dành cho vùng đất này.
Mẫu 2
Chất trữ tình đã được thể hiện rất rõ ràng trong bài tản văn thông qua những cảm giác và tình cảm của tác giả dành cho thiên nhiên và con người mũi Cà Mau. Dù đã rời khỏi vùng đất đó nhưng những kí ức của ông với nơi đây vẫn còn nguyên vẹn, đó là thứ níu kéo tình cảm của ông, làm ông lưu luyến không rời để rồi nhớ nhung.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365