Bài 3. Căn bậc ba. Căn thức bậc ba - Toán 9 Cùng khám phá
Giải mục 3 trang 68, 69 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Giải bài tập 3.22 trang 70 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá Giải bài tập 3.23 trang 70 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá Giải bài tập 3.24 trang 70 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá Giải bài tập 3.25 trang 70 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá Giải bài tập 3.26 trang 70 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá Giải bài tập 3.27 trang 70 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá Giải mục 2 trang 68 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá Giải mục 1 trang 66, 67 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá Lý thuyết Căn bậc ba. Căn thức bậc ba Toán 9 Cùng khám pháGiải mục 3 trang 68, 69 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Tìm công thức tính thể tích V của hình lập phương có cạnh bằng a. Từ đó giải thích vì sao a=3√Va=3√V.
HĐ2
Trả lời câu hỏi Hoạt động 2 trang 68 SGK Toán 9 Cùng khám phá
Tìm công thức tính thể tích V của hình lập phương có cạnh bằng a. Từ đó giải thích vì sao a=3√V.
VD2
Trả lời câu hỏi Vận dụng 2 trang 69 SGK Toán 9 Cùng khám phá
Bán kính r(m) của quỹ đạo của một vệ tinh (giả sử quỹ đạo của vệ tinh là đường tròn) được ước tính bởi công thức r=3√GMt24π2, trong đó G(Nm2/kg2) là hằng số hấp dẫn vũ trụ, M(kg) là khối lượng của Trái Đất và t(s) là thời gian để vệ tinh hoàn thành một quỹ đạo (nguồn: http://courses.lumenlearning.com/suny-osuniversityphysics/chapter/13-4-satellite-orbits-and-energy/). Hãy ước tính bán kính của quỹ đạo của vệ tinh có thời gian hoàn thành một quỹ đạo là 2,6.106 giây, biết rằng G=6,671011(Nm2/kg2) và M=5,98.1024(kg) (làm tròn kết quả đến hàng nghìn).
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365